9) Làm trong suốt viền cửa sổ Windows 8 Release Preview và RTM
Nhiều người cảm thấy tiếc nuối khi giao diện Windows 8 từ bản Release Preview trở đi không còn hiệu ứng Aero trong suốt. Song vẫn có cách kích hoạt hiệu ứng quen thuộc này cho Windows 8.
Các thực hiện như sau:
Đầu tiên, bạn bấm phải chuột lên desktop và chọn lệnh Personalize.
Trong cửa sổ Personalizatiton mở ra, bạn nhấp vào biểu tượng High Contrast White dưới trường Basic and High Contrast Themes.
Tiếp đó, bạn nhấp chọn mục Windows Color phía dưới và giữ nguyên cửa sổ này, không được đóng hay bấm bất cứ nút nào.
Bây giờ, bạn rê chuột về phía trên góc phải desktop cho đến khi thanh Charms xuất hiện thì bấm biểu tượng Settings và chọn tiếp Personalizatiton. Kế đến, bạn nhấp chuột một theme ưa thích bất kỳ dưới trường Aero themes hoặc My Themes.
Sau cùng, bạn chuyển sang cửa sổ Windows Color đã giữ nguyên ở trên và bấm nút Save changes là sẽ thấy hiệu ứng gương Aero hiện ra trở lại.
Lưu ý: Thủ thuật trên có tác dụng với cả phiên bản Windows 8 Release Preview và RTM
Các thực hiện như sau:
Đầu tiên, bạn bấm phải chuột lên desktop và chọn lệnh Personalize.
Trong cửa sổ Personalizatiton mở ra, bạn nhấp vào biểu tượng High Contrast White dưới trường Basic and High Contrast Themes.
Tiếp đó, bạn nhấp chọn mục Windows Color phía dưới và giữ nguyên cửa sổ này, không được đóng hay bấm bất cứ nút nào.
Bây giờ, bạn rê chuột về phía trên góc phải desktop cho đến khi thanh Charms xuất hiện thì bấm biểu tượng Settings và chọn tiếp Personalizatiton. Kế đến, bạn nhấp chuột một theme ưa thích bất kỳ dưới trường Aero themes hoặc My Themes.
Sau cùng, bạn chuyển sang cửa sổ Windows Color đã giữ nguyên ở trên và bấm nút Save changes là sẽ thấy hiệu ứng gương Aero hiện ra trở lại.
Lưu ý: Thủ thuật trên có tác dụng với cả phiên bản Windows 8 Release Preview và RTM
10) Thay đổi số hàng hiển thị trong Start Menu Windows 8
Windows 8 có khả năng tự điều chỉnh số hàng hiển thị các ứng dụng trong Start Menu tùy theo độ phân giải, tuy nhiên mặc định Windows 8 chỉ có thể hiển thị tối đa 5 hàng ứng dụng. Nếu bạn đang sử dụng màn hình có độ phân giải lớn thì sẽ thấy có rất nhiều khoảng trống lãng phí.
Với thủ thuật tùy chỉnh Registry sau, bạn có thể nâng số lượng hàng ứng dụng để thuận tiện hơn khi thao tác trên Start Menu của Windows 8.
Đầu tiên, trong hộp thoại Start Search bạn gõ regedit để tiến hành chỉnh sửa Registry của Windows.
Tìm đến khóa:
\HKEY_Current_USER\Software\Microsoft\Windows\Curr entVersion\ImmersiveShell\Grid
Khóa này nằm ở cột bên trái và nhấp đúp vào khóa Layout_MaximumRowCount sau đó thay đổi giá trị ở trường Value data bằng số hàng mà bạn muốn hiển thị trong Start Menu (giá trị mặc định là 5).
Bạn có thể cân chỉnh tùy theo độ phân giải để lựa chọn số hàng cho phù hợp với độ phân giải mình đang sử dụng.
Với thủ thuật tùy chỉnh Registry sau, bạn có thể nâng số lượng hàng ứng dụng để thuận tiện hơn khi thao tác trên Start Menu của Windows 8.
Đầu tiên, trong hộp thoại Start Search bạn gõ regedit để tiến hành chỉnh sửa Registry của Windows.
Tìm đến khóa:
\HKEY_Current_USER\Software\Microsoft\Windows\Curr entVersion\ImmersiveShell\Grid
Khóa này nằm ở cột bên trái và nhấp đúp vào khóa Layout_MaximumRowCount sau đó thay đổi giá trị ở trường Value data bằng số hàng mà bạn muốn hiển thị trong Start Menu (giá trị mặc định là 5).
Bạn có thể cân chỉnh tùy theo độ phân giải để lựa chọn số hàng cho phù hợp với độ phân giải mình đang sử dụng.
11) Tắt màn hình Lockscreen khi khởi động Windows 8
Windows 8 hiển thị một màn hình khóa (lock screen) khi người dùng khởi động lại máy tính, đăng xuất hay khóa máy. Màn hình này rất đẹp mắt nhưng lại vô tình khiến người dùng phải thêm một thao tác phím nữa mới tới quá trình đăng nhập. Ta có thể tắt hoàn toàn màn hình khóa này đi mặc dù Microsoft đã giấu tùy chọn này rất kỹ. Song, bạn có thể bỏ qua màn hình này để khởi động vào Windows 8 nhanh hơn.
Cách thực hiện như sau:
Đầu tiên, Tùy chọn này được đặt trong Group Policy Editor. Để khởi chạy, gõ “gpedit.msc” ở màn hình Start và nhấn Enter. Hoặc bạn nhấn tổ hợp phím Windows + R để gọi hộp Run, gõ lệnhgpedit.msc và nhấn Enter.
Trong cửa sổ Local Group Policy Editor hiện ra, bạn duyệt đến nhánh Computer Configuration > Administrative Templates > Control Panel > Personalization, rồi nhấp đôi chuột lên mụcDo not display the lock screen ở khung bên phải.
Cách thực hiện như sau:
Đầu tiên, Tùy chọn này được đặt trong Group Policy Editor. Để khởi chạy, gõ “gpedit.msc” ở màn hình Start và nhấn Enter. Hoặc bạn nhấn tổ hợp phím Windows + R để gọi hộp Run, gõ lệnhgpedit.msc và nhấn Enter.
Trong cửa sổ Local Group Policy Editor hiện ra, bạn duyệt đến nhánh Computer Configuration > Administrative Templates > Control Panel > Personalization, rồi nhấp đôi chuột lên mụcDo not display the lock screen ở khung bên phải.
12) Sử dụng tính năng Refresh PC và Reset PC trên Windows 8 mà không cần dùng đĩa DVD
Hệ điều hành được mong chờ trong năm 2012 hỗ trợ hai tính năng Refresh và Reset, cho phép quay về trạng thái mặc định ban đầu hoặc xóa sạch dữ liệu.
Refresh cho phép cài đặt lại hệ điều hành nếu hệ thống chạy không ổn định. Khi đó dữ liệu, một số tùy chỉnh được giữ nguyên trong khi lỗi được khắc phục hoàn toàn. Quá trình này diễn ra trong khoảng 8 phút.
Còn Reset biến PC hay máy tính bảng trở về thời điểm ban đầu khi được xuất xưởng và xóa hết dữ liệu. Tính năng này sẽ chạy với thời gian lâu nhất 24 phút và rất có ích khi chủ nhân muốn bán hoặc cho người khác.
Tính năng Refresh và Reset trên Windows 8
Đầu tháng trước, Microsoft cũng công bố kho ứng dụng cho Windows 8 với giao diện bắt mắt và dự kiến mở cửa trong 2 tháng nữa.
http://www.youtube.com/watch?v=HGyx4...layer_embedded
Refresh PC và Reset PC là hai tính năng mới trong Windows 8 giúp bạn nhanh chóng sửa các lỗi phát sinh của hệ thống bằng cách đưa Windows 8 trở về trạng thái nguyên mẫu ban đầu. Chúng chỉ khác biệt ở chỗ Reset PC sẽ xóa tất cả thông tin người dùng còn Refresh PC sẽ giữ lại các thông tin này. Trong quá trình sử dụng bạn sẽ bắt gặp thông báo Insert media: Some files are missing. Your Windows installation or recovery media will provide these files và yêu cầu chèn đĩa cài đặt Windows 8 để bổ sung các tập tin còn thiếu. Nếu muốn sử dụng hai tính năng này mà không cần sử dụng đĩa bạn có thể thực hiện thông qua thủ thuật trong bài viết.
Đối với tính năng Reset PC
Đầu tiên trên ổ đĩa cài đặt Windows 8 (thông thường là ổ C) bạn tạo một thư mục mới và đặt tên là Win8. Kế đến bạn chèn đĩa cài đặt Windows 8 vào ổ DVD, duyệt đến thư mục Source và sao chép tập tin install.wim đến thư mục Win8 mà bạn vừa tạo. Nếu bạn có file ISO của Windows 8 bạn chỉ việc nhấn phải chuột vào file này và chọn Mount để chèn file thành ổ đĩa ảo, xong sao chép tập tin install.wim vào thư mục Win8.
Tiếp theo trên giao diện Start Screen của Windows 8 bạn gõ CMD và nhấn tổ hợp phím Ctrl + Shift + Enter để chạy Command Prompt dưới quyền quản trị. Trong giao diện hiện ra bạn nhập vào dòng lệnh sau để giúp Windows 8 có thể sử dụng tính năng Reset PC mà không cần sử dụng đến đĩa DVD.
Đối với tính năng Refresh PC
Các bước thao tác bên dưới sẽ giúp bạn nhanh chóng tạo ra một file ảnh Windows để thực hiện quá trình Refresh your PC. File ảnh này sẽ lưu lại trạng thái của hệ thống ở thời điểm hiện tại với tất cả các ứng dụng được cài đặt cũng như các thông số người dùng tùy chỉnh.
Đầu tiên bạn tạo thư mục Win8Image ở một phân vùng bất kì trên ổ đĩa cứng để làm nơi lưu cho file ảnh, chẳng hạn ngay trên thư mục gốc ổ D (D:\ Win8Image). Lưu ý bạn nên kiểm tra dung lượng trống của phân vùng chứa thư mục này còn đủ để lưu trữ file ảnh đĩa sẽ tạo ra hay không. Tiếp theo bạn mở Comand Prompt dưới quyền quản trị và nhập vào dòng lệnh sau:
rcimmge –CreateImage D:\Win8Image
Sử dụng tính năng Refresh PC và Reset PC
Trên giao diện Metro của Windows 8 bạn nhấn tổ hợp phím Windows + I và nhấn Enter để truy cập vào mục PC Settings trong Control Panel. Tại đây ở thanh panel bên trái bạn chọn mụcGeneral để làm xuất hiện tùy chọn Reset your PC và Refresh your PC. Bạn nhấn vào nút Get Started ở dưới mỗi mục để thực hiện thao tác và quá trình này sẽ không yêu cầu nạp đĩa DVD cài đặt Windows 8 nữa.
Refresh cho phép cài đặt lại hệ điều hành nếu hệ thống chạy không ổn định. Khi đó dữ liệu, một số tùy chỉnh được giữ nguyên trong khi lỗi được khắc phục hoàn toàn. Quá trình này diễn ra trong khoảng 8 phút.
Còn Reset biến PC hay máy tính bảng trở về thời điểm ban đầu khi được xuất xưởng và xóa hết dữ liệu. Tính năng này sẽ chạy với thời gian lâu nhất 24 phút và rất có ích khi chủ nhân muốn bán hoặc cho người khác.
Tính năng Refresh và Reset trên Windows 8
Đầu tháng trước, Microsoft cũng công bố kho ứng dụng cho Windows 8 với giao diện bắt mắt và dự kiến mở cửa trong 2 tháng nữa.
http://www.youtube.com/watch?v=HGyx4...layer_embedded
Refresh PC và Reset PC là hai tính năng mới trong Windows 8 giúp bạn nhanh chóng sửa các lỗi phát sinh của hệ thống bằng cách đưa Windows 8 trở về trạng thái nguyên mẫu ban đầu. Chúng chỉ khác biệt ở chỗ Reset PC sẽ xóa tất cả thông tin người dùng còn Refresh PC sẽ giữ lại các thông tin này. Trong quá trình sử dụng bạn sẽ bắt gặp thông báo Insert media: Some files are missing. Your Windows installation or recovery media will provide these files và yêu cầu chèn đĩa cài đặt Windows 8 để bổ sung các tập tin còn thiếu. Nếu muốn sử dụng hai tính năng này mà không cần sử dụng đĩa bạn có thể thực hiện thông qua thủ thuật trong bài viết.
Đối với tính năng Reset PC
Đầu tiên trên ổ đĩa cài đặt Windows 8 (thông thường là ổ C) bạn tạo một thư mục mới và đặt tên là Win8. Kế đến bạn chèn đĩa cài đặt Windows 8 vào ổ DVD, duyệt đến thư mục Source và sao chép tập tin install.wim đến thư mục Win8 mà bạn vừa tạo. Nếu bạn có file ISO của Windows 8 bạn chỉ việc nhấn phải chuột vào file này và chọn Mount để chèn file thành ổ đĩa ảo, xong sao chép tập tin install.wim vào thư mục Win8.
Tiếp theo trên giao diện Start Screen của Windows 8 bạn gõ CMD và nhấn tổ hợp phím Ctrl + Shift + Enter để chạy Command Prompt dưới quyền quản trị. Trong giao diện hiện ra bạn nhập vào dòng lệnh sau để giúp Windows 8 có thể sử dụng tính năng Reset PC mà không cần sử dụng đến đĩa DVD.
Đối với tính năng Refresh PC
Các bước thao tác bên dưới sẽ giúp bạn nhanh chóng tạo ra một file ảnh Windows để thực hiện quá trình Refresh your PC. File ảnh này sẽ lưu lại trạng thái của hệ thống ở thời điểm hiện tại với tất cả các ứng dụng được cài đặt cũng như các thông số người dùng tùy chỉnh.
Đầu tiên bạn tạo thư mục Win8Image ở một phân vùng bất kì trên ổ đĩa cứng để làm nơi lưu cho file ảnh, chẳng hạn ngay trên thư mục gốc ổ D (D:\ Win8Image). Lưu ý bạn nên kiểm tra dung lượng trống của phân vùng chứa thư mục này còn đủ để lưu trữ file ảnh đĩa sẽ tạo ra hay không. Tiếp theo bạn mở Comand Prompt dưới quyền quản trị và nhập vào dòng lệnh sau:
rcimmge –CreateImage D:\Win8Image
Sử dụng tính năng Refresh PC và Reset PC
Trên giao diện Metro của Windows 8 bạn nhấn tổ hợp phím Windows + I và nhấn Enter để truy cập vào mục PC Settings trong Control Panel. Tại đây ở thanh panel bên trái bạn chọn mụcGeneral để làm xuất hiện tùy chọn Reset your PC và Refresh your PC. Bạn nhấn vào nút Get Started ở dưới mỗi mục để thực hiện thao tác và quá trình này sẽ không yêu cầu nạp đĩa DVD cài đặt Windows 8 nữa.
13) Giám sát và quản lý hoạt động máy tính trên Windows 8
Family Safety là một tính năng rất hữu ích cho các bậc phụ huynh trên Windows 8, cho phép họ giám sát quá trình sử dụng máy tính của đứa trẻ, nhận báo cáo hàng tuần, hạn chế thời gian sử dụng máy, lọc những website không phù hợp hay chặn ứng dụng… Bài viết sẽ hướng dẫn người dùng cách tạo và thiết lập tài khoản cho trẻ nhỏ để dễ dàng quản lý và giám sát hoạt động trực tuyến của con mình.
Tạo tài khoản
Sử dụng ứng dụng PC Settings của Windows 8 để tạo một tài khoản người dùng mới cho trẻ (di chuột xuống góc trên hoặc góc dưới bên phải màn hình, kích vào Settings charm và nhấnChange PC Settings cuối mànhình).
Theo dõi báo cáo
Nếu đang sử dụng một tài khoản Microsoft cùng Windows 8 thì bạn có thể mở website Family Safety tại familysafety.microsoft.com và đăng nhập tài khoản Microsoft.
Ta có thể xem những báo cáo và chỉnh sửa lại các thiết lập Family Safety cho mỗi đứa trẻ từ đây. Cũng có thể thêm phụ huynh khác để cho phép nhiều người truy cập vào trang Family Safety. Các thiết lập được chỉ định tại đây sẽ đồng bộ với mỗi máy tính Windows 8 mà bạn và những đứa trẻ sử dụng.
Kích vào đường dẫn View Activity Report để xem báo cáo sử dụng máy tính. Bạn cũng sẽ nhận báo cáo tổng hợp hàng tuần được gửi đến trong hộp thư email đến.
Các báo cáo thể hiện những website nào đứa trẻ truy cập nhiều nhất, thời gian những đứa trẻ đăng nhập máy mỗi ngày, những tìm kiếm được thực hiện, ứng dụng hay trò chơi chúng sử dụng và ứng dụng nào chúng đã tải về từ Windows Store.
Theo Microsoft, Family Safety được thiết kế để giám sát trước tiên. Trước hết bạn giám sát máy tính và sau đó có thể đặt hạn chế nếu muốn. Ví dụ như, bạn có thể chặn một website trực tiếp từ báo cáo hoạt động Web.
Tính năng báo cáo hoạt động cũng có thể bị tắt, ví dụ như bạn có thể muốn đặt hạn chế thời gian máy nhưng không giám sát việc đứa trẻ thực hiện trên máy tính.
Kiểm soát máy
Kích vào đường dẫn Edit Settings để tùy biến thiết lập Family Safety.
Ví dụ như, chức năng Web Filtering bị tắt mặc định, nhưng bạn có thể kích hoạt và đặt một mức độ lọc web.
Cũng có thể cài đặt hạn chế thời gian sử dụng máy cho trẻ nhỏ như đặt hạn chế số giờ mỗi ngày hoặc đặt một thời gian giới nghiêm mà sau thời gian đó chúng sẽ không được phép sử dụng máy tính nữa.
Giờ đây, các bậc cha mẹ đã có thêm một công cụ quản lý hữu ích và dễ dàng. Chỉ cần đăng nhập website để có thể nhận được các thông tin về hoạt động trên máy của đứa trẻ và từ đó có những tùy chỉnh thiết lập sao cho thích hợp.
Tạo tài khoản
Sử dụng ứng dụng PC Settings của Windows 8 để tạo một tài khoản người dùng mới cho trẻ (di chuột xuống góc trên hoặc góc dưới bên phải màn hình, kích vào Settings charm và nhấnChange PC Settings cuối mànhình).
Nếu đang sử dụng một tài khoản Microsoft cùng Windows 8 thì bạn có thể mở website Family Safety tại familysafety.microsoft.com và đăng nhập tài khoản Microsoft.
Ta có thể xem những báo cáo và chỉnh sửa lại các thiết lập Family Safety cho mỗi đứa trẻ từ đây. Cũng có thể thêm phụ huynh khác để cho phép nhiều người truy cập vào trang Family Safety. Các thiết lập được chỉ định tại đây sẽ đồng bộ với mỗi máy tính Windows 8 mà bạn và những đứa trẻ sử dụng.
Kích vào đường dẫn View Activity Report để xem báo cáo sử dụng máy tính. Bạn cũng sẽ nhận báo cáo tổng hợp hàng tuần được gửi đến trong hộp thư email đến.
Các báo cáo thể hiện những website nào đứa trẻ truy cập nhiều nhất, thời gian những đứa trẻ đăng nhập máy mỗi ngày, những tìm kiếm được thực hiện, ứng dụng hay trò chơi chúng sử dụng và ứng dụng nào chúng đã tải về từ Windows Store.
Theo Microsoft, Family Safety được thiết kế để giám sát trước tiên. Trước hết bạn giám sát máy tính và sau đó có thể đặt hạn chế nếu muốn. Ví dụ như, bạn có thể chặn một website trực tiếp từ báo cáo hoạt động Web.
Tính năng báo cáo hoạt động cũng có thể bị tắt, ví dụ như bạn có thể muốn đặt hạn chế thời gian máy nhưng không giám sát việc đứa trẻ thực hiện trên máy tính.
Kiểm soát máy
Kích vào đường dẫn Edit Settings để tùy biến thiết lập Family Safety.
Ví dụ như, chức năng Web Filtering bị tắt mặc định, nhưng bạn có thể kích hoạt và đặt một mức độ lọc web.
Cũng có thể cài đặt hạn chế thời gian sử dụng máy cho trẻ nhỏ như đặt hạn chế số giờ mỗi ngày hoặc đặt một thời gian giới nghiêm mà sau thời gian đó chúng sẽ không được phép sử dụng máy tính nữa.
Giờ đây, các bậc cha mẹ đã có thêm một công cụ quản lý hữu ích và dễ dàng. Chỉ cần đăng nhập website để có thể nhận được các thông tin về hoạt động trên máy của đứa trẻ và từ đó có những tùy chỉnh thiết lập sao cho thích hợp.
14) Cài đặt .NET Framework Version 3.5 trong Windows 8
Bản thân Windows 8 đã có sẵn trong mình phiên bản .NET Framework Version 4.5, nên một số phần mềm ứng dụng chưa tương thích được và đòi hỏi ta phải cài đặt .NET Framework Version 3.0 để có thể hoạt động được, một điều rắc rối là khi bạn đã tải sẳn gói cài đặt .NET Framework Version 3.5 về cài nhưng Windows lại “không cho” vì hệ điều hành đang dùng đã cài đặt .NET Framework 4 hoặc cao hơn!
Bạn hãy sử dụng thủ thuật sau để có thể cài đặt .NET Framework 3.5 được nhé.
Truy cập vào màn hình tìm kiếm (Search) của Windows 8 bằng cách di chuyển chuột vào góc phải màn hình và chọn Search. Tại màn hình Search, bạn gõ từ khóa "Turn Windows Features"vào khung tìm kiếm và chọn nhóm Settings. Bạn hãy nhấn vào kết quả tìm kiếm như hình dưới.
Hộp thoại Windows Feautures xuất hiện, bạn đánh dấu chọn vào tùy chọn .Net Framework 3.5 (includes .NET 2.0 and 3.0). Sau đó nhấn OK.
Sau khi lựa chọn xong, Windows sẽ bắt đầu tải về và tự động cài đặt .Net Framework 3.5 (yêu cầu có kết nối mạng).
Quá trình cài đặt kết thúc, màn hình thông báo đã cài đặt thành công .Net Framework 3.5 xuất hiện, bạn nhấn Close để kết thúc quá trình.
Bạn hãy sử dụng thủ thuật sau để có thể cài đặt .NET Framework 3.5 được nhé.
Truy cập vào màn hình tìm kiếm (Search) của Windows 8 bằng cách di chuyển chuột vào góc phải màn hình và chọn Search. Tại màn hình Search, bạn gõ từ khóa "Turn Windows Features"vào khung tìm kiếm và chọn nhóm Settings. Bạn hãy nhấn vào kết quả tìm kiếm như hình dưới.
Hộp thoại Windows Feautures xuất hiện, bạn đánh dấu chọn vào tùy chọn .Net Framework 3.5 (includes .NET 2.0 and 3.0). Sau đó nhấn OK.
Sau khi lựa chọn xong, Windows sẽ bắt đầu tải về và tự động cài đặt .Net Framework 3.5 (yêu cầu có kết nối mạng).
Quá trình cài đặt kết thúc, màn hình thông báo đã cài đặt thành công .Net Framework 3.5 xuất hiện, bạn nhấn Close để kết thúc quá trình.
15) Tạo máy ảo bằng Hyper-V trên Windows 8
Một trong những tính năng hay trên Windows 8 là công nghệ Hyper-V, đến từ họ Server 2008. Tính năng này cho phép người dùng cài đặt và quản lý những máy ảo mà không phải cài phần mềm từ bên thứ ba như VirtualBox hay VMware.
Điều đầu tiên bạn cần làm là kiểm tra xem phần cứng có tương thích với chương trình hay không. CPU máy tính cần hỗ trợ SLAT.
Công cụ tốt nhất để kiểm tra xem CPU AMD hay Intel có hỗ trợ SLAT không là CoreInfo.
Tiếp theo, kích hoạt Hyper-V trên Windows 8 do nó mặc định bị tắt.
Bây giờ, sau khi đã kích hoạt Hyper-V, khởi chạy Hyper-V Virtual Machine bằng cách, từ màn hình Metro Start, tra Hyper-V và kích vào biểu tượng Hyper-V Manager.
Để truy cập dễ dàng hơn, cho hiển thị các công cụ quản trị trên màn hình Metro Start để truy cập tới các biểu tượng Hyper-V. Chọn Hyper-V Manager.
Tạo máy ảo mới
Chương trình Hyper-V Manager được mở trên màn hình desktop.
Trước tiên, hãy tạo một switch ảo đóng vai trò cổng Ethernet ảo sử dụng cạc mạng máy tính chủ.
Trong khung Actions phía bên trái, kích vào Virtual Switch Manager.
Bây giờ, đặt loại switch là External để nó sử dụng được cạc mạng NIC. Sau đó, kích vào Create Virtual Switch.
Tiếp theo, đặt tên cho máy ảo theo ý người dùng sau đó chọn kiểu kết nối mặc định tới cạc mạng đã cài trên máy tính.
Chọn tên máy tính chủ (máy tính đang chạy Hyper-V). Sau đó dưới khung Actions, nhấn vào New >> Virtual Machine.
Cửa sổ cài đặt máy ảo được khởi chạy, tới giao diện Before you Begin đầu tiên. Nếu không muốn thấy giao diện này trong những lần tạo máy ảo sau, tích vào Do not show this page again sau đó nhấn Next.
Tiếp theo, trong phần Specify Name and Location, đặt tên và chọn vị trí lưu máy ảo.
Trong phần Assign Memory, chọn dung lượng RAM cho máy ảo. Hyper-V chỉ cho phép người dùng sử dụng một lượng RAM chỉ định. Nếu đặt cao hơn giá trị này, thông báo lỗi sẽ xuất hiện.
Tại phần Configure Networking, chọn tên switch ảo đã tạo trước đó từ hộp xổ xuống.
Tiếp đến, ta phải tạo ổ đĩa cứng ảo và chọn dung lượng cho ổ cứng ảo này trong phần Connect Virtual Hard Disk. Ở đây ta đang tạo một ổ ảo dung lượng 40GB. Bạn cũng có thể sử dụng một ổ đĩa ảo đã tạo trước đó rồi hoặc bỏ qua bước này.
Bây giờ, chọn phương thức cài đặt. sử dụng ổ đĩa từ máy chủ hay một file ảnh ISO để cài. Ở đây, bài viết sử dụng một file ISO lưu trong ổ cục bộ để cho kết quả nhanh nhất.
Một màn hình tóm lược hiện ra để người dùng xem lại các thông số, sau đó nhấn Finish.
Giờ là lúc cài đặt OS cho máy ảo. Lúc này, máy ảo được tạo đang ở trạng thái tắt. Kích chuột phải vào State, chọn Connect.
Máy ảo sẽ được bật. Kích vào nút Start màu xanh trên đầu cửa sổ để khởi chạy máy ảo.
Máy ảo khởi động mà chưa có hệ điều hành Windows nào được cài. Đặt bất cứ OS nào người dùng muốn vào máy. Ở đây ta sử dụng Windows 7.
Bây giờ, ta sẽ tiến hành cài đặt Windows 7 cho máy ảo. Quá trình diễn ra hoàn toàn giống với quá trình cài đặt trên máy thực.
Sau khi hoàn tất cài đặt, bạn sẽ có cho mình một máy ảo mới trên máy thực chạy Windows 8.
Điều đầu tiên bạn cần làm là kiểm tra xem phần cứng có tương thích với chương trình hay không. CPU máy tính cần hỗ trợ SLAT.
Công cụ tốt nhất để kiểm tra xem CPU AMD hay Intel có hỗ trợ SLAT không là CoreInfo.
Tiếp theo, kích hoạt Hyper-V trên Windows 8 do nó mặc định bị tắt.
Bây giờ, sau khi đã kích hoạt Hyper-V, khởi chạy Hyper-V Virtual Machine bằng cách, từ màn hình Metro Start, tra Hyper-V và kích vào biểu tượng Hyper-V Manager.
Để truy cập dễ dàng hơn, cho hiển thị các công cụ quản trị trên màn hình Metro Start để truy cập tới các biểu tượng Hyper-V. Chọn Hyper-V Manager.
Tạo máy ảo mới
Chương trình Hyper-V Manager được mở trên màn hình desktop.
Trước tiên, hãy tạo một switch ảo đóng vai trò cổng Ethernet ảo sử dụng cạc mạng máy tính chủ.
Trong khung Actions phía bên trái, kích vào Virtual Switch Manager.
Bây giờ, đặt loại switch là External để nó sử dụng được cạc mạng NIC. Sau đó, kích vào Create Virtual Switch.
Tiếp theo, đặt tên cho máy ảo theo ý người dùng sau đó chọn kiểu kết nối mặc định tới cạc mạng đã cài trên máy tính.
Chọn tên máy tính chủ (máy tính đang chạy Hyper-V). Sau đó dưới khung Actions, nhấn vào New >> Virtual Machine.
Cửa sổ cài đặt máy ảo được khởi chạy, tới giao diện Before you Begin đầu tiên. Nếu không muốn thấy giao diện này trong những lần tạo máy ảo sau, tích vào Do not show this page again sau đó nhấn Next.
Tiếp theo, trong phần Specify Name and Location, đặt tên và chọn vị trí lưu máy ảo.
Trong phần Assign Memory, chọn dung lượng RAM cho máy ảo. Hyper-V chỉ cho phép người dùng sử dụng một lượng RAM chỉ định. Nếu đặt cao hơn giá trị này, thông báo lỗi sẽ xuất hiện.
Tại phần Configure Networking, chọn tên switch ảo đã tạo trước đó từ hộp xổ xuống.
Tiếp đến, ta phải tạo ổ đĩa cứng ảo và chọn dung lượng cho ổ cứng ảo này trong phần Connect Virtual Hard Disk. Ở đây ta đang tạo một ổ ảo dung lượng 40GB. Bạn cũng có thể sử dụng một ổ đĩa ảo đã tạo trước đó rồi hoặc bỏ qua bước này.
Bây giờ, chọn phương thức cài đặt. sử dụng ổ đĩa từ máy chủ hay một file ảnh ISO để cài. Ở đây, bài viết sử dụng một file ISO lưu trong ổ cục bộ để cho kết quả nhanh nhất.
Một màn hình tóm lược hiện ra để người dùng xem lại các thông số, sau đó nhấn Finish.
Giờ là lúc cài đặt OS cho máy ảo. Lúc này, máy ảo được tạo đang ở trạng thái tắt. Kích chuột phải vào State, chọn Connect.
Máy ảo sẽ được bật. Kích vào nút Start màu xanh trên đầu cửa sổ để khởi chạy máy ảo.
Máy ảo khởi động mà chưa có hệ điều hành Windows nào được cài. Đặt bất cứ OS nào người dùng muốn vào máy. Ở đây ta sử dụng Windows 7.
Bây giờ, ta sẽ tiến hành cài đặt Windows 7 cho máy ảo. Quá trình diễn ra hoàn toàn giống với quá trình cài đặt trên máy thực.
Sau khi hoàn tất cài đặt, bạn sẽ có cho mình một máy ảo mới trên máy thực chạy Windows 8.
16) Hướng dẫn cài đặt máy in trong Windows 8
Một điều mà người dùng thường không nhận thấy đó là Microsoft đã cải thiện tính năng printing trên Windows 8,cho phép việc in ấn dễ dàng hơn so với các phiên bản Windows trước đây. Người dùng sẽ không phải lần mò đi tìm driver cho đa số các dòng máy in phổ biến hiện tại.
Trong bài này, ta sẽ cài đặt một máy in không dây Canon MP495. Để kết nối tới máy in, chỉ cần bật nguồn máy, kích hoạt tính năng wireless và Windows 8 sẽ nhận dạng được thiết bị trên mạng Wi-Fi ngay lập tức.
Từ màn hình Metro Start, sử dụng tổ hợp phím tắt Windows + W để mở trường Settings Search. Sau đó gõ:devices and printers và nhấn Enterhoặc kích vào biểu tượng trong phần kết quả tìm kiếm.
Hoặc, từ giao diện desktop, mở thực đơn Power User (Power User Menu) và chọn Control Panel.
Trong Control Panel kích vào Devices and Printers.
Một màn hình chứa thuộc tính máy in xuất hiện. Ở phần Printer Management, kích vào Display Printer Properties.
Một trang kiểm thử (test page) được truyền đến máy in và sẽ in ra thành công nếu máy in hoạt động chính xác.
Kích đúp vào biểu tượng máy để hiển thị phần thiết lập máy in và kích vào Customize Your Printer.Một màn hình chứa thuộc tính máy in xuất hiện. Ở phần Printer Management, kích vào Display Printer Properties.
Một trang kiểm thử (test page) được truyền đến máy in và sẽ in ra thành công nếu máy in hoạt động chính xác.
Windows 8 mặc định hỗ trợ khoảng 2500 dòng máy in. Giờ đây, người dùng sẽ không cần lãng phí thời gian đi tìm đúng driver nữa.
17) Khám phá Task Manager trong Windows 8
Task Manager là một tính năng đã xuất hiện từ thời Windows NT, nó cung cấp những thông tin chi tiết về hoạt động của máy tính như các ứng dụng đang chạy, tỉ lệ sử dụng CPU, thông tin về bộ nhớ, thống kê hệ thống mạng,… Đến Windows 8, Task Manager vẫn là một tính năng quan trọng và không thể thiếu trong hệ điều hành nhưng nó đã được làm mới hoàn toàn và được trang bị đầy đủ tính năng hơn.
Mở Task Manager
Có nhiều cách để mở tính năng Task Manager trong Windows 8, như bấm tổ hợp phím Ctrl + Shift+ ESC hoặc bấm tổ hợp phím quen thuộc Ctrl + Alt + Delete rồi chọn tính năng Task Managerhoặc bấm chuột phải vào thanh tác vụ ở màn hình desktop chọn Task Manager. Ngoài ra, ở màn hình Start, bạn gõ từ khóa Task hoặc Task Manager vẫn có thể mở được cửa sổ của ứng dụng này.
Giao diện mặc định của Task Manager rất đơn giản, chỉ hiển thị các ứng dụng đang hoạt động. Bạn bấm vào nútMore details để mở cửa sổ Task Manager đầy đủ. Cửa sổ hiện ra có các thẻ:Processes, Performance, App history, Startup, Users, Details và Services.
Thẻ Processes
Trong thẻ Processes là nơi hiển thị các tiến trình đang chạy trên hệ thống, được chia theo các cột Name- tên,Status- tình trạng, CPU- tỉ lệ sử dụng CPU, Memory- tỉ lệ sử dụng bộ nhớ, Disk- tốc độ truy xuất dữ liệu trên ổ cứng, Network- hoạt động mạng. Thiết kế lần này có sử dụng mã màu để làm nổi bật các giá trị thay đổi ở các cột. Hoạt động của ổ cứng và hoạt động mạng là hai thông số khá quan trọng giúp bạn biết được hiệu suất làm việc của máy tính, là một điểm khác biệt nữa so với phiên bản Task Manager trước đây. Ngoài ra, bạn có thể nhóm các tiến trình đang chạy thành các mục: Apps, Background Processes và Windows Processes.
Thẻ Performance
Trong phiên bản trước của Task Manager, hình ảnh hoạt động của CPU và bộ nhớ được hiển thị trong thẻ Performance nhưng hoạt động mạng hiển thị ở một thẻ khác.
Thẻ Performance trong Windows 8 bao gồm tất cả các hoạt động của CPU, Memory, Disk, Wi-Fi, Ethernet. Tất cả chúng đều có một biểu đồ minh họa và một biểu đồ chi tiết bên cạnh. Ví dụ, biểu đồ của CPU hiển thị hoạt động tổng thể của bộ vi xử lý như số hiệu của CPU, hoạt động của các nhân (các luồng dữ liệu), tốc độ hoạt động hiện tại,…
Thẻ App history
Thẻ App history chỉ dành cho các ứng dụng mang phong cách Windows 8 (ứng dụng Metro), hiển thị tổng thời gian sử dụng CPU (CPU time), sử dụng mạng (Network và Metered network) và dữ liệu sử dụng từ các ô gạch (Tile updates). Tính năng này rất hữu ích cho người dùng máy tính bảng và ultrabook để quản lý và sử dụng hiệu quả thời gian hoạt động, hạn mức băng thông. Nó cho phép tính toán tương đối thời lượng sử dụng pin cho mỗi ứng dụng bằng cách dựa tổng thời gian sử dụng CPU và dữ liệu cấp cho mỗi tài khoản ứng dụng.
Thẻ Startup
Startup là một tính năng mới trong Task Manager của Windows 8. Đây là nơi quản lý các ứng dụng khởi động cùng với hệ thống. Các ứng dụng được sắp xếp theo danh sách, gồm các cộtName- tên, Publisher- nhà sản xuất, Status- trạng thái (kích hoạt hoặc vô hiệu hóa), Startup impact- ưu tiên khởi động.
Thẻ User
Thẻ User được nâng cấp và mở rộng so với các phiên bản trước, nó hiển thị mức độ sử dụng hiện tại của CPU, Memory, Disc và Network cho mỗi tài khoản người dùng. Ở mỗi hàng, bạn có thể bấm đôi chuột trái để hiển thị tất cả tiến trình đang chạy đối với mỗi tài khoản.
Thẻ Details
Thẻ Detail là một tính năng nâng cao của thẻ Processes, nó liệt kê tất cả tiến trình đang chạy trên máy tính bao gồm các ứng dụng được mở bởi người dùng và tiến trình của hệ thống, hiển thị theo các cột: Name- tên, PID- thứ tự của các tiến trình sinh ra trong nhân Windows, Status- trạng thái, User name- tên người sử dụng, CPU,Memory (private working set)- sử dụng bộ nhớ,Description- mô tả về tiến trình. Khi bấm chuột phải vào một tiến trình thì xuất hiện nhiều lựa chọn như End task- ngừng tác vụ, Set priority- tùy chỉnh mức độ ưu tiên, Open file location- mở thư mục chứa tập tin, Search online- tìm kiếm với Bing, Properties- thuộc tính của tiến trình, …
Thẻ Services
Tính năng này liệt kê tất cả dịch vụ của Windows đang chạy nền trên máy tính. Bạn được cung cấp những thông tin về tên, mô tả, trạng thái hoạt động và nhóm của chúng, có thể Start- khởi động, Stop- ngừng, Restart- khởi động lại, Open Services- mở tùy chọn nâng cao, Search online- tìm kiếm thông tin trên Internet, Go to details- xem chi tiết.
Mở Task Manager
Có nhiều cách để mở tính năng Task Manager trong Windows 8, như bấm tổ hợp phím Ctrl + Shift+ ESC hoặc bấm tổ hợp phím quen thuộc Ctrl + Alt + Delete rồi chọn tính năng Task Managerhoặc bấm chuột phải vào thanh tác vụ ở màn hình desktop chọn Task Manager. Ngoài ra, ở màn hình Start, bạn gõ từ khóa Task hoặc Task Manager vẫn có thể mở được cửa sổ của ứng dụng này.
Giao diện mặc định của Task Manager rất đơn giản, chỉ hiển thị các ứng dụng đang hoạt động. Bạn bấm vào nútMore details để mở cửa sổ Task Manager đầy đủ. Cửa sổ hiện ra có các thẻ:Processes, Performance, App history, Startup, Users, Details và Services.
Thẻ Processes
Trong thẻ Processes là nơi hiển thị các tiến trình đang chạy trên hệ thống, được chia theo các cột Name- tên,Status- tình trạng, CPU- tỉ lệ sử dụng CPU, Memory- tỉ lệ sử dụng bộ nhớ, Disk- tốc độ truy xuất dữ liệu trên ổ cứng, Network- hoạt động mạng. Thiết kế lần này có sử dụng mã màu để làm nổi bật các giá trị thay đổi ở các cột. Hoạt động của ổ cứng và hoạt động mạng là hai thông số khá quan trọng giúp bạn biết được hiệu suất làm việc của máy tính, là một điểm khác biệt nữa so với phiên bản Task Manager trước đây. Ngoài ra, bạn có thể nhóm các tiến trình đang chạy thành các mục: Apps, Background Processes và Windows Processes.
Thẻ Performance
Trong phiên bản trước của Task Manager, hình ảnh hoạt động của CPU và bộ nhớ được hiển thị trong thẻ Performance nhưng hoạt động mạng hiển thị ở một thẻ khác.
Thẻ Performance trong Windows 8 bao gồm tất cả các hoạt động của CPU, Memory, Disk, Wi-Fi, Ethernet. Tất cả chúng đều có một biểu đồ minh họa và một biểu đồ chi tiết bên cạnh. Ví dụ, biểu đồ của CPU hiển thị hoạt động tổng thể của bộ vi xử lý như số hiệu của CPU, hoạt động của các nhân (các luồng dữ liệu), tốc độ hoạt động hiện tại,…
Thẻ App history
Thẻ App history chỉ dành cho các ứng dụng mang phong cách Windows 8 (ứng dụng Metro), hiển thị tổng thời gian sử dụng CPU (CPU time), sử dụng mạng (Network và Metered network) và dữ liệu sử dụng từ các ô gạch (Tile updates). Tính năng này rất hữu ích cho người dùng máy tính bảng và ultrabook để quản lý và sử dụng hiệu quả thời gian hoạt động, hạn mức băng thông. Nó cho phép tính toán tương đối thời lượng sử dụng pin cho mỗi ứng dụng bằng cách dựa tổng thời gian sử dụng CPU và dữ liệu cấp cho mỗi tài khoản ứng dụng.
Thẻ Startup
Startup là một tính năng mới trong Task Manager của Windows 8. Đây là nơi quản lý các ứng dụng khởi động cùng với hệ thống. Các ứng dụng được sắp xếp theo danh sách, gồm các cộtName- tên, Publisher- nhà sản xuất, Status- trạng thái (kích hoạt hoặc vô hiệu hóa), Startup impact- ưu tiên khởi động.
Thẻ User
Thẻ User được nâng cấp và mở rộng so với các phiên bản trước, nó hiển thị mức độ sử dụng hiện tại của CPU, Memory, Disc và Network cho mỗi tài khoản người dùng. Ở mỗi hàng, bạn có thể bấm đôi chuột trái để hiển thị tất cả tiến trình đang chạy đối với mỗi tài khoản.
Thẻ Details
Thẻ Detail là một tính năng nâng cao của thẻ Processes, nó liệt kê tất cả tiến trình đang chạy trên máy tính bao gồm các ứng dụng được mở bởi người dùng và tiến trình của hệ thống, hiển thị theo các cột: Name- tên, PID- thứ tự của các tiến trình sinh ra trong nhân Windows, Status- trạng thái, User name- tên người sử dụng, CPU,Memory (private working set)- sử dụng bộ nhớ,Description- mô tả về tiến trình. Khi bấm chuột phải vào một tiến trình thì xuất hiện nhiều lựa chọn như End task- ngừng tác vụ, Set priority- tùy chỉnh mức độ ưu tiên, Open file location- mở thư mục chứa tập tin, Search online- tìm kiếm với Bing, Properties- thuộc tính của tiến trình, …
Thẻ Services
Tính năng này liệt kê tất cả dịch vụ của Windows đang chạy nền trên máy tính. Bạn được cung cấp những thông tin về tên, mô tả, trạng thái hoạt động và nhóm của chúng, có thể Start- khởi động, Stop- ngừng, Restart- khởi động lại, Open Services- mở tùy chọn nâng cao, Search online- tìm kiếm thông tin trên Internet, Go to details- xem chi tiết.
18) Các cách khác nhau để tắt hoặc khởi động lại Windows 8
Nếu là lần đầu tiên cài đặt và sử dụng Windows 8 chắc hẳn bạn sẽ cảm thấy khá bối rối trong việc tắt hoặc khởi động lại máy tính. Không giống như các phiên bản Windows trước đây, Windows 8 hỗ trợ khá nhiều cách tắt máy khác nhau mà có thể bạn vẫn chưa biết. Và 10 cách thức cơ bản sau đây sẽ giúp bạn nhanh chóng thực hiện điều này.
Tắt máy thông qua Charms Bar:
Microsoft đã cung cấp nút Shutdown và Restart trong Windows 8 nằm bên dưới khung Settings trong Charms Bar. Để hiển thị thanh Charms Bar, bạn chỉ cần nhấn tổ hợp phím Win+C, sau đó click vào Settings(cũng có thể nhấn Win+T để mở trực tiếp Settings). Tại đây, bạn nhấn vào biểu tượng Power phía dưới sẽ thấy các tùy chọn Shutdown và Restart.
Tạo các Shortcut tắt và khởi động lại máy:
Đây là cách thức đơn giản và khá phổ biến trong cả Windows XP và Windows 7 trước đây. Từ màn hình Desktop trong Windows 8, bạn cũng nhấn chuột phải và chọn New>Shortcut, trong hộp Create Shortcut Wizard nhập cụm từ Shutdown -s -t 00 (tạo biểu tượng Shutdown) hoặc Shutdown -r -t 00 (tạo biểu tượng Restart), nhấn next tới và đặt tên cho Shortcut này rồi nhấn Finish để hoàn tất. Bây giờ bạn chỉ việc sử dụng chuột kéo các Shortcut này xuống thanh Taskbar để sử dụng bình thường.
Tắt hoặc khởi động Windows 8 bằng phím nóng (hotkey):
Với Windows 8, bạn cũng có thể dễ dàng tắt hoặc khởi đông lại máy bằng cách sử dụng một phím nóng nào đó. Để thực hiện điều này, hãy nhấn chuột phải lên Shortcut mà bạn đã tạo ở trên và chọn Properties, tại ô Shortcut key trong thẻ Shortcut bạn nhấn một phím bất kỳ nào đó trên bàn phím để thừa nhận kích hoạt, và nó sẽ tự động hiển thị trong ô này. Sau cùng nhấn OK để thừa nhận.
Tắt máy bằng hộp thoại Shut Down Windows
Chế độ hiển thị màn hình Desktop trong Windows 8, bạn nhấn Alt+F4 để kích hoạt hộp thoại Shut Down, tại đây sẽ cho bạn các tùy chọn như Shutdown, restart, sleep, Switch.
Tắt máy chỉ sử dụng bàn phím
Thật là dễ dàng nếu sử dụng bàn phím để tắt máy trong Window 7 và Windows XP, nhưng với Windows 8 thì sao? Điều này không có gì phức tạp, trước tiên bạn hãy nhấn tổ hợp phím Win+I để hiện thị Settings, sau đó nhấn phím cách, nhấn phím mũi tên hướng lên 2 lần rồi nhấn Enter để Shutdown máy.
Tắt máy thông qua Power Options
Chỉ cần thông qua Power Options trong Control Panel (Control Panel>Power Options>System Settings) bạn có thể dễ dàng xác định điều gì xảy ra khi nhấn nút nguồn trên máy hoặc đóng nắp máy tính xách tay. Và tất nhiên là bạn sẽ lựa chọn Shut down trong tùy chọn này. Sau cùng nhấn nút Save Changes để lưu lại thiết lập này.
Sử dụng Command Prompt để tắt máy
Một số chuyên viên máy tính có thể lựa chọn cách tắt máy hoặc khởi động lại bằng cách sử dụng tiện ích Command Prompt(cmd) thông qua một đoạn lệnh. Chẳng hạn tại dấu nhắc lệnh trong cửa sổ cmd, để tắt máy bạn nhập shutdown/ s và để khởi động lại máy thì nhập shutdown/ r rồi nhấn Enter là xong.
Tắt hoặc khởi động lại máy từ Menu ngữ cảnh
Bạn có thể chỉnh sửa Registry để thêm các tùy chọn Shutdown và Restart vào Menu ngữ cảnh khi nhấn chuột phải vào màn hình Desktop, nhưng điều này thường gây rắc rối cho Windows Registry. Thay vào đó bạn nên sử dụng một tiện ích miễn phí mang tên Right Click Extender (http://www.thewindowsclub.com/downlo...20Extender.zip) để thực hiện điều này một cách dễ dành và nhanh chóng hơn. Không chỉ thường dùng trên windows 7 mà tiện ích này cũng hoạt động tốt với cả Windows 8.
Sử dụng tổ hợp phím Ctrl+Alt+Del
Đây cũng là cách tắt máy khá phổ biến trên tất cả các hệ điều hành. Trong Windows 8 cũng vậy, khi nhấn đồng thời các phim Ctrl+Alt+Del, trên màn hình sẽ xuất hiện một giao diện chuyển đổi User, khi đó bạn hãy nhấn vào nút Power hiển thị phía dưới bên phải để thấy các tùy chọn Shutdown, Restart và Sleep.
Tắt máy từ khay hệ thống
Một trong những cách nhanh nhất để tắt hoặc khởi động lại Windows 8 đó là sử dụng một công cụ miến phí khác có tên gọi Hotshut (http://majorgeeks.com/HotShut_d7128.html). Không cần cài đặt, sau khi kích hoạt nó sẽ được tích hợp dưới khay hệ thống bằng một biểu tượng Power khá quen thuộc và cung cấp các tùy chọn Shutdown, Restart và log off.
Tắt máy thông qua Charms Bar:
Microsoft đã cung cấp nút Shutdown và Restart trong Windows 8 nằm bên dưới khung Settings trong Charms Bar. Để hiển thị thanh Charms Bar, bạn chỉ cần nhấn tổ hợp phím Win+C, sau đó click vào Settings(cũng có thể nhấn Win+T để mở trực tiếp Settings). Tại đây, bạn nhấn vào biểu tượng Power phía dưới sẽ thấy các tùy chọn Shutdown và Restart.
Tạo các Shortcut tắt và khởi động lại máy:
Đây là cách thức đơn giản và khá phổ biến trong cả Windows XP và Windows 7 trước đây. Từ màn hình Desktop trong Windows 8, bạn cũng nhấn chuột phải và chọn New>Shortcut, trong hộp Create Shortcut Wizard nhập cụm từ Shutdown -s -t 00 (tạo biểu tượng Shutdown) hoặc Shutdown -r -t 00 (tạo biểu tượng Restart), nhấn next tới và đặt tên cho Shortcut này rồi nhấn Finish để hoàn tất. Bây giờ bạn chỉ việc sử dụng chuột kéo các Shortcut này xuống thanh Taskbar để sử dụng bình thường.
Tắt hoặc khởi động Windows 8 bằng phím nóng (hotkey):
Với Windows 8, bạn cũng có thể dễ dàng tắt hoặc khởi đông lại máy bằng cách sử dụng một phím nóng nào đó. Để thực hiện điều này, hãy nhấn chuột phải lên Shortcut mà bạn đã tạo ở trên và chọn Properties, tại ô Shortcut key trong thẻ Shortcut bạn nhấn một phím bất kỳ nào đó trên bàn phím để thừa nhận kích hoạt, và nó sẽ tự động hiển thị trong ô này. Sau cùng nhấn OK để thừa nhận.
Tắt máy bằng hộp thoại Shut Down Windows
Chế độ hiển thị màn hình Desktop trong Windows 8, bạn nhấn Alt+F4 để kích hoạt hộp thoại Shut Down, tại đây sẽ cho bạn các tùy chọn như Shutdown, restart, sleep, Switch.
Tắt máy chỉ sử dụng bàn phím
Thật là dễ dàng nếu sử dụng bàn phím để tắt máy trong Window 7 và Windows XP, nhưng với Windows 8 thì sao? Điều này không có gì phức tạp, trước tiên bạn hãy nhấn tổ hợp phím Win+I để hiện thị Settings, sau đó nhấn phím cách, nhấn phím mũi tên hướng lên 2 lần rồi nhấn Enter để Shutdown máy.
Tắt máy thông qua Power Options
Chỉ cần thông qua Power Options trong Control Panel (Control Panel>Power Options>System Settings) bạn có thể dễ dàng xác định điều gì xảy ra khi nhấn nút nguồn trên máy hoặc đóng nắp máy tính xách tay. Và tất nhiên là bạn sẽ lựa chọn Shut down trong tùy chọn này. Sau cùng nhấn nút Save Changes để lưu lại thiết lập này.
Sử dụng Command Prompt để tắt máy
Một số chuyên viên máy tính có thể lựa chọn cách tắt máy hoặc khởi động lại bằng cách sử dụng tiện ích Command Prompt(cmd) thông qua một đoạn lệnh. Chẳng hạn tại dấu nhắc lệnh trong cửa sổ cmd, để tắt máy bạn nhập shutdown/ s và để khởi động lại máy thì nhập shutdown/ r rồi nhấn Enter là xong.
Tắt hoặc khởi động lại máy từ Menu ngữ cảnh
Bạn có thể chỉnh sửa Registry để thêm các tùy chọn Shutdown và Restart vào Menu ngữ cảnh khi nhấn chuột phải vào màn hình Desktop, nhưng điều này thường gây rắc rối cho Windows Registry. Thay vào đó bạn nên sử dụng một tiện ích miễn phí mang tên Right Click Extender (http://www.thewindowsclub.com/downlo...20Extender.zip) để thực hiện điều này một cách dễ dành và nhanh chóng hơn. Không chỉ thường dùng trên windows 7 mà tiện ích này cũng hoạt động tốt với cả Windows 8.
Sử dụng tổ hợp phím Ctrl+Alt+Del
Đây cũng là cách tắt máy khá phổ biến trên tất cả các hệ điều hành. Trong Windows 8 cũng vậy, khi nhấn đồng thời các phim Ctrl+Alt+Del, trên màn hình sẽ xuất hiện một giao diện chuyển đổi User, khi đó bạn hãy nhấn vào nút Power hiển thị phía dưới bên phải để thấy các tùy chọn Shutdown, Restart và Sleep.
Tắt máy từ khay hệ thống
Một trong những cách nhanh nhất để tắt hoặc khởi động lại Windows 8 đó là sử dụng một công cụ miến phí khác có tên gọi Hotshut (http://majorgeeks.com/HotShut_d7128.html). Không cần cài đặt, sau khi kích hoạt nó sẽ được tích hợp dưới khay hệ thống bằng một biểu tượng Power khá quen thuộc và cung cấp các tùy chọn Shutdown, Restart và log off.
19) Những tổ hợp phím tắt cho Windows 8
Windows 8 đang nhận được sự quan tâm rộng rãi thông qua việc bản Consumer Preview đã đón nhận hàng triệu lượt tải chỉ trong 24 giờ sau khi phát hành. Nếu bạn đang là người trải nghiệm bản Windows mới này thì dưới đây là một số tổ hợp phím tắt (được cung cấp bởi Microsoft) sẽ giúp bạn thao tác nhanh hơn.
Phím Windows: Khởi động màn hình Metro. Bạn có thể nhập liệu để tìm kiếm ứng dụng (như Menu khởi động của Windows 7)
Phím Windows: Khởi động màn hình Metro. Bạn có thể nhập liệu để tìm kiếm ứng dụng (như Menu khởi động của Windows 7)
- Win + B: Chuyển về màn hình truyền thống của Windows và lựa chọn khu vực thông báo.
- Win + C: Bật menu Charms giúp bạn có thể tìm kiếm, chia sẻ và thay đổi các thiết lập.
- Win + D: Bật màn hình Windows như trước đây.
- Win + E: Khởi động Windows Explorer.
- Win + F: Bật màn hình tìm kiếm Metro File.
- Win + H: Mở thanh Metro Share.
- Win + I: Mở thanh Tùy chỉnh (Settings), nơi bạn có thể thay đổi thieest lập cho ứng dụng hiện hành, thay đổi âm lượng, mạng không dây, tắt máy hoặc điều chỉnh độ sáng màn hình.
- Win + J: Chuyển đổi giữa các ứng dụng Metro.
- Win + K: Mở thanh Devices (dùng kết nối vào máy chiếu hoặc các thiết bị khác)
- Win + L: Khóa máy tính và trở về màn hình đăng nhập.
- Win + M: Thu nhỏ toàn bộ cửa sổ windows trên màn hình.
- Win + O: Khóa việc tự động xoay màn hình.
- Win + P: Chuyển đổi độ phân giải màn hình.
- Win + Q: Bật lên màn hình Metro App Search.
- Win + R: Chuyển sang màn hình Windows như các phiên bản trước và hiển thị hộp Run.
- Win + U: Chuyển sang màn hình Windows như các phiên bản trước và chạy chương trình Ease of Access Center.
- Win + W: Bật màn hình tìm kiếm Metro Settings.
- Win + X: Khởi động menu Start.
- Win + Z: Mở thanh App Bar cho ứng dụng Metro hiện hành.
- Win + Page Up / Down: Di chuyển các mảnh ghép (tiles) sang trái hoặc phải.
- Win + Tab: mở menu ứng dụng chuyển đổi trong màn hình Metro, chuyển đổi giữa các ứng dụng này.
- Win + , (dấu phẩy): hiển thị khung Aero Peek trên màn hình.
- Win + . (dấu chấm): Dán ứng dụng Metro hiện hành vào phía phải của màn hình.
- Win + Shift + . (dấu chấm) – Dán ứng dụng Metro hiện hành vào phía trái của màn hình.
- Win + dấu cách: Chuyển đổi ngôn ngữ nhập liệu và bố trí bàn phím.
- Win + Enter: khởi động Narrator.
- Win + các phím mũi tên: Chuyển đổi về màn hình Windows như trước và bật Aero Snap.
20) Hướng dẫn sử dụng Remote Desktop trên Windows 8
Một tính năng xuất hiện từ bản Windows XP cho tới những bản cao hơn là Remote Desktop, cho phép người dùng kết nối tới những máy tính khác trong mạng và làm việc từ xa. Bài viết hướng dẫn người dùng cách thiết lập và sử dụng ứng dụng Remote Desktop Metro trên Windows 8.
Hãy bật Remote Desktop trước khi sử dụng nó để kết nối tới những máy khác.
Trước hết, kích vào biểu tượng Remote Desktop trên màn hình Metro Start.
Sau đó, Remote Desktop được khởi động. Người dùng giờ có thể nhập địa chỉ IP máy mà mình muốn kết nối tới trong trường phía dưới cùng của màn hình và kích Connect.
Cũng có một vài tùy chọn. Ta có thể làm việc với những ứng dụng và máy bàn mà được kích hoạt RDP hoặc có thể kết nối tới những PC trong một mạng doanh nghiệp thông qua VPN.
Trước khi kết nối, nhập username và mật khẩu nếu bạn chọn kết nối tới máy tính theo cách cơ bản thông thương. Tích vào Remember My Credentials và nhấn OK.
Khi lần đầu kết nối tới một máy trong mạng cục bộ, người dùng sẽ nhận một bản tin cảnh báo về kiểm tra và nhận dạng PC đầu xa. Đánh dấu để không được hỏi lại sau đó nhấn Connect Anyway.
Bây giờ, bạn đã được kết nối tới máy tính đầu xa. Ở đây, ta đang kết nối tới một máy tính Windows 7 đang chạy Windows 8 VM.
Mỗi máy tính người dùng kết nối tới sẽ được lưu làm một biểu tượng và thu nhỏ, cho họ phép kết nối tới nhiều máy tính khác nhau nếu cần. Hoặc, kích vào biểu tượng Add để kết nối tới một máy tính khác trên mạng.
Kết nối tới nhiều máy khác nhau từ xa thực sự là một tính năng hữu ích đối với các nhà quản trị IT và càng tuyệt vời hơn khi Windows 8 vẫn xuất hiện tính năng này.
Hãy bật Remote Desktop trước khi sử dụng nó để kết nối tới những máy khác.
Trước hết, kích vào biểu tượng Remote Desktop trên màn hình Metro Start.
Sau đó, Remote Desktop được khởi động. Người dùng giờ có thể nhập địa chỉ IP máy mà mình muốn kết nối tới trong trường phía dưới cùng của màn hình và kích Connect.
Cũng có một vài tùy chọn. Ta có thể làm việc với những ứng dụng và máy bàn mà được kích hoạt RDP hoặc có thể kết nối tới những PC trong một mạng doanh nghiệp thông qua VPN.
Trước khi kết nối, nhập username và mật khẩu nếu bạn chọn kết nối tới máy tính theo cách cơ bản thông thương. Tích vào Remember My Credentials và nhấn OK.
Khi lần đầu kết nối tới một máy trong mạng cục bộ, người dùng sẽ nhận một bản tin cảnh báo về kiểm tra và nhận dạng PC đầu xa. Đánh dấu để không được hỏi lại sau đó nhấn Connect Anyway.
Bây giờ, bạn đã được kết nối tới máy tính đầu xa. Ở đây, ta đang kết nối tới một máy tính Windows 7 đang chạy Windows 8 VM.
Mỗi máy tính người dùng kết nối tới sẽ được lưu làm một biểu tượng và thu nhỏ, cho họ phép kết nối tới nhiều máy tính khác nhau nếu cần. Hoặc, kích vào biểu tượng Add để kết nối tới một máy tính khác trên mạng.
Kết nối tới nhiều máy khác nhau từ xa thực sự là một tính năng hữu ích đối với các nhà quản trị IT và càng tuyệt vời hơn khi Windows 8 vẫn xuất hiện tính năng này.
21) Cách chia sẻ file giữa Windows 8 trong VirtualBox tới Host OS
Microsoft đã phát hành bản Developer Preview của Windows 8. Tuy nhiên, do đang trong quá trình phát triển nên nhiều người dùng không muốn sử dụng nó làm hệ điều hành chủ của mình nhằm tránh những rủi ro xảy ra.Thay vào đó, có một số giải pháp để trải nghiệm Windows 8 là chạy máy ảo với VirualBox, VMware Workstation...
Do Windows 8 Developer preview mới ra mắt nên VirualBox chưa kịp cập nhật những bổ sung cho guest để làm việc với nhau, như việc không tích hợp chuột (điều này khá khó chịu) và không tự động thay đổi kích thước, quan trọng nhất là người dùng không thể chia sẻ thư mục trên máy của mình.
Để giải quyết vấn đề này, bài viết sau sẽ hướng dẫn các bạn hai cách chia sẻ file từ Host tới Guest.
Trong đó:
Phương pháp đầu tiên này sử dụng những gì có sẵn. Chúng ta sẽ lưu lại toàn bộ các file cần chia sẻ cho Guest vào một tập tin .ISO.
Để làm điều này rất đơn giản, chỉ cần bất kỳ phần mềm ghi đĩa nào, chẳng hạn như ImgBurn, hoàn toàn miễn phí, gọn nhẹ và dễ dàng sử dụng.
a. Trước tiên bạn cần tải về và cài đặt phần mềm tại đây. Sau đó chạy chương trình và có giao diện như sau:
b. Tại giao diện chính, chọn Create Image from Files/Folders.
c. Kéo – thả các file bạn muốn vào khu vực bên dưới. Chọn khu vực để lưu file ISO, nhấn nútBuild.
d. Như vậy bạn đã có một file .ISO duy nhất. Tiếp theo là chèn nó vào trong máy ảo (Windows 8) để sử dụng.
Trong Guest, vào Devices > CD/DVD Devices > Choose a virtual CD/DVD disk file… chọn file.ISO mà bạn vừa tạo.
e. Và đây là kết quả!
Lưu ý: Bạn cần cài đặt .Net Framework bản v3.5 hoặc cao hơn. Ở đây chúng tôi sử dụng .NET framework v4.0 (http://download.com.vn/system/other/...rsion-4-0.aspx).
Cách 2
Ngoài ra bạn cũng có thể chia sẻ tập tin qua mạng Internet nếu có kết nối (cho dù là chậm). Với dịch vụ Sendoid.com bạn sẽ dễ dàng trao đổi qua mạng các tập tin một cách nhanh chóng. Điểm yếu của nó là chỉ hỗ trợ tốt nhất cho các tập tin dung lượng nhỏ.
Để sử dụng, bạn chỉ cần cài sẵn flash player. Kích Choose files to share > chọn tập tin cần chia sẻ và kíchShare files. Một URL sẽ được tạo ra, bạn chép lại địa chỉ này sau đó paste vào trình duyệt IE trong Windows 8 để tải về.
Lưu ý: Nếu bạn muốn gửi nhiều file ở các vị trị khác nhau, bạn cần nén chúng lại trong một file như .ZIP.
Tốc độ tải về từ 2-5 MB/Sec. Đây là con số khá lý tưởng đối với các file nhỏ. Nếu bạn muốn sử dụng cho các file lớn hơn, hãy tải về Sendoid Desktop.
Do Windows 8 Developer preview mới ra mắt nên VirualBox chưa kịp cập nhật những bổ sung cho guest để làm việc với nhau, như việc không tích hợp chuột (điều này khá khó chịu) và không tự động thay đổi kích thước, quan trọng nhất là người dùng không thể chia sẻ thư mục trên máy của mình.
Để giải quyết vấn đề này, bài viết sau sẽ hướng dẫn các bạn hai cách chia sẻ file từ Host tới Guest.
Trong đó:
- Host: Hệ điều hành hiện tại trên máy tính.
- Guest: Windows 8 (chạy trong virtualbox).
Phương pháp đầu tiên này sử dụng những gì có sẵn. Chúng ta sẽ lưu lại toàn bộ các file cần chia sẻ cho Guest vào một tập tin .ISO.
Để làm điều này rất đơn giản, chỉ cần bất kỳ phần mềm ghi đĩa nào, chẳng hạn như ImgBurn, hoàn toàn miễn phí, gọn nhẹ và dễ dàng sử dụng.
a. Trước tiên bạn cần tải về và cài đặt phần mềm tại đây. Sau đó chạy chương trình và có giao diện như sau:
b. Tại giao diện chính, chọn Create Image from Files/Folders.
c. Kéo – thả các file bạn muốn vào khu vực bên dưới. Chọn khu vực để lưu file ISO, nhấn nútBuild.
d. Như vậy bạn đã có một file .ISO duy nhất. Tiếp theo là chèn nó vào trong máy ảo (Windows 8) để sử dụng.
Trong Guest, vào Devices > CD/DVD Devices > Choose a virtual CD/DVD disk file… chọn file.ISO mà bạn vừa tạo.
e. Và đây là kết quả!
Lưu ý: Bạn cần cài đặt .Net Framework bản v3.5 hoặc cao hơn. Ở đây chúng tôi sử dụng .NET framework v4.0 (http://download.com.vn/system/other/...rsion-4-0.aspx).
Cách 2
Ngoài ra bạn cũng có thể chia sẻ tập tin qua mạng Internet nếu có kết nối (cho dù là chậm). Với dịch vụ Sendoid.com bạn sẽ dễ dàng trao đổi qua mạng các tập tin một cách nhanh chóng. Điểm yếu của nó là chỉ hỗ trợ tốt nhất cho các tập tin dung lượng nhỏ.
Để sử dụng, bạn chỉ cần cài sẵn flash player. Kích Choose files to share > chọn tập tin cần chia sẻ và kíchShare files. Một URL sẽ được tạo ra, bạn chép lại địa chỉ này sau đó paste vào trình duyệt IE trong Windows 8 để tải về.
Lưu ý: Nếu bạn muốn gửi nhiều file ở các vị trị khác nhau, bạn cần nén chúng lại trong một file như .ZIP.
Tốc độ tải về từ 2-5 MB/Sec. Đây là con số khá lý tưởng đối với các file nhỏ. Nếu bạn muốn sử dụng cho các file lớn hơn, hãy tải về Sendoid Desktop.
22) USB 3.0 được hỗ trợ mạnh mẽ trong Windows 8
Ngoài tốc độ truyền tải dữ liệu nhanh gấp 10 lần, USB 3.0 trên Windows 8 cũng được quản lý năng lượng tốt hơn.
Microsoft mới xác nhận sẽ hỗ trợ "mạnh mẽ" cho chuẩn kết nối mới USB 3.0 trong Windows 8. Điều này không chỉ bao gồm tốc độ truyền tải nhanh hơn và còn hứa hẹn cải thiện thời lượng sử dụng pin, quản lý điện năng và các đặc tả kỹ thuật khác tốt hơn. Hệ điều hành mới của hãng vẫn sẽ hỗ trợ các chuẩn kết nối USB như 2.0 hoặc thấp hơn.
Hãng phần mềm Mỹ cũng đưa ra bộ ứng dụng quản lý mới Microsoft USB Test Tool (MUTT) cho phép tất cả các thao tác cùng lúc hoạt động mà không bị ngưng tạm thời.
Dưới đây là đoạn video Microsoft giới thiệu về tốc độ kết nối USB 3.0 trên Windows 8.
http://www.youtube.com/watch?v=WOaqo...layer_embedded
Microsoft mới xác nhận sẽ hỗ trợ "mạnh mẽ" cho chuẩn kết nối mới USB 3.0 trong Windows 8. Điều này không chỉ bao gồm tốc độ truyền tải nhanh hơn và còn hứa hẹn cải thiện thời lượng sử dụng pin, quản lý điện năng và các đặc tả kỹ thuật khác tốt hơn. Hệ điều hành mới của hãng vẫn sẽ hỗ trợ các chuẩn kết nối USB như 2.0 hoặc thấp hơn.
Hãng phần mềm Mỹ cũng đưa ra bộ ứng dụng quản lý mới Microsoft USB Test Tool (MUTT) cho phép tất cả các thao tác cùng lúc hoạt động mà không bị ngưng tạm thời.
Dưới đây là đoạn video Microsoft giới thiệu về tốc độ kết nối USB 3.0 trên Windows 8.
http://www.youtube.com/watch?v=WOaqo...layer_embedded
23) Chụp và lưu ảnh màn hình tức thì
24) Ngăn mở file trong giao diện Metro
Nếu thích sử dụng màn hình desktop của Windows 8 hơn và muốn tránh giao diện Metro, người dùng lúc đầu có thể bất ngờ khi kích đúp vào một file ảnh trong Windows Explorer bỗng bị “đá” trở lại giao diện Metro. Theo mặc định, Windows 8 chạy các file ảnh, video và nhạc bằng những ứng dụng trên giao diện Metro kể cả khi ta mở những file này trên màn hình desktop.
Để tránh điều này, khởi chạy panel điều khiển Default Programs bằng cách nhấn phím Windowsđể truy cập giao diện Metro, gõ “Default Programs” và nhấn Enter.
Thực hiện tương tự đối với ứng dụng “Windows Media Player”. Bạn cũng có thể thiết lập phiên bản desktop của Internet Explorer làm trình duyệt Web mặc định.
Tất nhiên, nếu có một trình xem ảnh hay trình chơi nhạc ưa thích, người dùng có thể cài đặt và thiết lập nó làm ứng dụng mặc định thay thế.
Để tránh điều này, khởi chạy panel điều khiển Default Programs bằng cách nhấn phím Windowsđể truy cập giao diện Metro, gõ “Default Programs” và nhấn Enter.
Trong danh sách chương trình, chọn ứng dụng “Windows Photo Viewer” và nhấn tùy chọn “Set this program as default”.
Thực hiện tương tự đối với ứng dụng “Windows Media Player”. Bạn cũng có thể thiết lập phiên bản desktop của Internet Explorer làm trình duyệt Web mặc định.
Tất nhiên, nếu có một trình xem ảnh hay trình chơi nhạc ưa thích, người dùng có thể cài đặt và thiết lập nó làm ứng dụng mặc định thay thế.
25) Công cụ quản trị hiển thị
Windows mặc định giấu công cụ Event Viewer, Computer Management và các công cụ quản trị khác khỏi màn hình Start. Nếu bạn sử dụng những ứng dụng này thường xuyên, bạn có thể dễ dàng cho chúng hiện chúng.
Từ màn hình Start, rê chuột xuống góc phải màn hình và nhấn Settings hoặc nhấn Windows - Cđể xem tất cả các mục (charm).
Nhấn vào liên kết “Setting” dưới Start và thiết lập thanh trượt “Show Administrative Tools” về “Yes”.
Từ màn hình Start, rê chuột xuống góc phải màn hình và nhấn Settings hoặc nhấn Windows - Cđể xem tất cả các mục (charm).
Nhấn vào liên kết “Setting” dưới Start và thiết lập thanh trượt “Show Administrative Tools” về “Yes”.
26) Điều khiển bảo trì tự động
Windows 8 có một tính năng bảo dưỡng theo lịch, theo đó nó tự động cập nhật phần mềm, quét virut và tiến hành chẩn đoán hệ thống tại thời điểm được lên lịch. Theo mặc định, các tác vụ bảo trì chạy lúc 3 giờ sáng nếu người sử dụng không dùng máy. Nếu máy tính vẫn đang được sử dụng tại thời điểm lên lịch, Windows sẽ đợi cho đến khi máy rỗi (idle).
Để tùy chỉnh thời gian, mở Action Center từ biểu tượng cờ (flag icon) dưới system tray.
Ta sẽ tìm thấy mục Automatic Maintenance dưới danh mục Maintenance. Nhấn liên kết “Change maintenance settings” để tùy chỉnh thiết lập.
Từ màn hình này, bạn có thể thiết lập thời gian muốn chạy tác vụ bảo trì tự động. Windows 8 còn có khả năng “đánh thức” máy tính khi máy tính đang ở chế độ “Sleep” để tiến hành bảo trì.
Để tùy chỉnh thời gian, mở Action Center từ biểu tượng cờ (flag icon) dưới system tray.
Ta sẽ tìm thấy mục Automatic Maintenance dưới danh mục Maintenance. Nhấn liên kết “Change maintenance settings” để tùy chỉnh thiết lập.
Từ màn hình này, bạn có thể thiết lập thời gian muốn chạy tác vụ bảo trì tự động. Windows 8 còn có khả năng “đánh thức” máy tính khi máy tính đang ở chế độ “Sleep” để tiến hành bảo trì.
27) Tùy chỉnh ứng dụng tìm kiếm
Các ứng dụng Metro có thể xuất hiện như những tùy chọn khi bạn sử dụng tính năng tìm kiếm.
Bạn có thể thay đổi những ứng dụng xuất hiện ở đây. Đầu tiên, nhấn Settings và nhấn liên kết “More PC settings”.
Từ màn hình PC settings, nhấn danh mục Search và sử dụng thanh trượt để làm ẩn ứng dụng khỏi màn hình tìm kiếm.
Trên đây là những thủ thuật đơn giản để tùy chỉnh màn hình Windows 8. Với những thủ thuật này, hi vọng bạn đã có thể biến giao diện xa lạ của Windows 8 trở về giao diện quen thuộc để dễ dàng thao tác trên máy tính của mình.
Bạn có thể thay đổi những ứng dụng xuất hiện ở đây. Đầu tiên, nhấn Settings và nhấn liên kết “More PC settings”.
Từ màn hình PC settings, nhấn danh mục Search và sử dụng thanh trượt để làm ẩn ứng dụng khỏi màn hình tìm kiếm.
Trên đây là những thủ thuật đơn giản để tùy chỉnh màn hình Windows 8. Với những thủ thuật này, hi vọng bạn đã có thể biến giao diện xa lạ của Windows 8 trở về giao diện quen thuộc để dễ dàng thao tác trên máy tính của mình.
28) Truy cập nhanh chế độ Safe Mode trên Windows 8
Safe Mode là chế độ đã có mặt kể từ khi Windows 95 được phát hành. Chế độ này đã giúp hàng triệu tín đồ của Windows tìm ra những vấn đề trên máy bằng cách chỉ cho tải những chương trình cơ bản nhất sử dụng để chạy Windows. Tuy nhiên, việc truy cập Safe Mode khi khởi động máy nhiều khi không đơn giản và có thể gây bối rối cho những người ít kinh nghiệm khi họ phải thực hiện một số thao tác để hiển thị chế độ này. Nhưng, với Windows 8 thì giờ đây bạn có thể thực sự bổ sung tùy chọn khởi động trong chế độ safe mode vào thực đơn khởi động khi bật máy tính. Bài viết sẽ hướng dẫn bạn đọc thực hiện việc này.
Vào giao diện Metro và gõ cmd. Biểu tượng dòng lệnh sẽ hiện ra phía bên trái. Kích chuột phải vào biểu tượng dòng lệnh. Một thanh tùy chọn sẽ xuất hiện cuối màn hình.
Kích vào Run as để chạy cửa sổ lệnh dưới quyền quản trị, ít nhất là trong bản Release Review. Trong bản Developer Preview, ta phải kích vào Advanced sau đó chọn Run as Administrator.
Xác nhận rằng bạn muốn chạy cmd trong cửa sổ UAC xuất hiện khi máy tính chuyển sang màn hình desktop.
Gõ: bcdedit /enum /v
Trong cửa sổ lệnh. Một số thông tin được tải lên cửa sổ lệnh. Ta sẽ cần copy lại những thông tin cần thiết tại đây.
Kích chuột phải lên cửa sổ lệnh và chọn Mark. Kéo chuột qua dữ liệu bên cạnh thuộc tính identifier dưới phần Windows Boot Loader. Nhấn Enter để copy chuỗi ký tự vào clipboard.
Bây giờ, gõ: bcdedit /copy<dấu cách>
Kích chuột phải lên màn hình cửa sổ lệnh và nhấn Paste. Sau identifier.
Gõ: <dấu cách>/d Windows 8 (Safe Mode)
Đóng cửa sổ lệnh, vào lại giao diện Metro, gõ msconfig sau đó nhấn Enter.
Kích vào thẻ boot, chọn mục safe mode.
Chọn Safe boot ở phần Boot options. Nếu muốn có thể sử dụng Internet trong chế độ Safe Mode, chọnNetworking thay cho Minimal trong phần Safe boot. Nhấn OK sau khi hoàn tất sau đó khởi động lại máy.
Và đây là kết quả bạn sẽ nhận được.
Theo MakeTechEasier
Vào giao diện Metro và gõ cmd. Biểu tượng dòng lệnh sẽ hiện ra phía bên trái. Kích chuột phải vào biểu tượng dòng lệnh. Một thanh tùy chọn sẽ xuất hiện cuối màn hình.
Kích vào Run as để chạy cửa sổ lệnh dưới quyền quản trị, ít nhất là trong bản Release Review. Trong bản Developer Preview, ta phải kích vào Advanced sau đó chọn Run as Administrator.
Xác nhận rằng bạn muốn chạy cmd trong cửa sổ UAC xuất hiện khi máy tính chuyển sang màn hình desktop.
Gõ: bcdedit /enum /v
Trong cửa sổ lệnh. Một số thông tin được tải lên cửa sổ lệnh. Ta sẽ cần copy lại những thông tin cần thiết tại đây.
Kích chuột phải lên cửa sổ lệnh và chọn Mark. Kéo chuột qua dữ liệu bên cạnh thuộc tính identifier dưới phần Windows Boot Loader. Nhấn Enter để copy chuỗi ký tự vào clipboard.
Bây giờ, gõ: bcdedit /copy<dấu cách>
Kích chuột phải lên màn hình cửa sổ lệnh và nhấn Paste. Sau identifier.
Gõ: <dấu cách>/d Windows 8 (Safe Mode)
Đóng cửa sổ lệnh, vào lại giao diện Metro, gõ msconfig sau đó nhấn Enter.
Kích vào thẻ boot, chọn mục safe mode.
Chọn Safe boot ở phần Boot options. Nếu muốn có thể sử dụng Internet trong chế độ Safe Mode, chọnNetworking thay cho Minimal trong phần Safe boot. Nhấn OK sau khi hoàn tất sau đó khởi động lại máy.
Và đây là kết quả bạn sẽ nhận được.
Theo MakeTechEasier
29) Gõ tiếng Việt trong giao diện Metro của ứng dụng
Với một số bạn mới lần đầu sử dụng các phiên bản Beta Windows 8 thì chắc hẳn đôi lúc khá khó chịu trong việc gõ tiếng Việt trong giao diện Metro của ứng dụng cài sẳn của Windows 8. Nếu muốn gõ tiếng Việt trong giao diện Metro thì bạn phải sử dụng 1 phần mềm phụ trợ cho việc này, ở đây Genk xin giới thiệu đó là ứng dụng GoTiengViet (gõ tiếng Việt) của 1 tác giả người Việt tên Trần Kỳ Nam. Bạn có thể tải về miễn phí tại đây.
Bộ gõ có dung lượng khá nhẹ và hoạt động tương đối tốt trên giao diện Metro ứng dụng của Windows 8, với nhiều chức năng thú vị kèm theo.
Sau khi tải về, bạn nhấn đôi vào tập tin .exe phù hợp với phiên bản hệ điều hành mà mình đang sử dụng để kích hoạt và dùng ngay mà không cần cài đặt.
Sau khi kích hoạt, GoTiengViet sẽ chạy nền tại khay hệ thống kèm theo biểu tượng ứng dụng. Bạn nhấn chuột phải vào biểu tượng ứng dụng và lựa chọn kiểu gõ phù hợp cho mình.
Sau khi thiết lập xong, bạn hãy truy cập thử vào một ứng dụng có giao diện Metro của Windows 8 kiểm tra thử nhé
Bộ gõ có dung lượng khá nhẹ và hoạt động tương đối tốt trên giao diện Metro ứng dụng của Windows 8, với nhiều chức năng thú vị kèm theo.
Sau khi tải về, bạn nhấn đôi vào tập tin .exe phù hợp với phiên bản hệ điều hành mà mình đang sử dụng để kích hoạt và dùng ngay mà không cần cài đặt.
Sau khi kích hoạt, GoTiengViet sẽ chạy nền tại khay hệ thống kèm theo biểu tượng ứng dụng. Bạn nhấn chuột phải vào biểu tượng ứng dụng và lựa chọn kiểu gõ phù hợp cho mình.
Sau khi thiết lập xong, bạn hãy truy cập thử vào một ứng dụng có giao diện Metro của Windows 8 kiểm tra thử nhé
Ở màn hình desktop Windows 8, kích chuột phải vào một vùng trống và chọn New-> Shortcut.
Cửa sổ Create Shortcut hiện ra. Trong hộp Location of Item.
Gõ: shutdown.exe –s –t –00 sau đó kích Next.
Đặt tên cho biểu tượng tắt. Ở đây ta đặt tên nó là Shutdown. Sau khi đặt tên, kích vào Finish.
Một biểu tượng tắt đã được tạo ra. Người dùng có thể chọn icon khác cho biểu tượng trông sống động hơn bằng cách, kích chuột phải vào biểu tượng và kích Properties.
Ở cửa sổ hiện ra, chọn thẻ Shortcut và kích Change Icon.
Bây giờ chọn một icon phù hợp cho biểu tượng tắt Shutdown.
Tiếp theo, chọn Minimized tại mục Run từ thực đơn xổ xuống. Kích OK.
Và đây là icon đã được tạo trên màn hình desktop. Bước kế tiếp là bổ sung nó vào màn hình Metro Start.
Nhấn phím Windows để mở Metro Start UI. Lúc này, tiện ích Shutdown đã được ghim trong giao diện Metro. Di chuyển biểu tượng đến một vị trí thuận lợi và kích vào nó khi muốn tắt máy.
Cửa sổ Create Shortcut hiện ra. Trong hộp Location of Item.
Gõ: shutdown.exe –s –t –00 sau đó kích Next.
Đặt tên cho biểu tượng tắt. Ở đây ta đặt tên nó là Shutdown. Sau khi đặt tên, kích vào Finish.
Một biểu tượng tắt đã được tạo ra. Người dùng có thể chọn icon khác cho biểu tượng trông sống động hơn bằng cách, kích chuột phải vào biểu tượng và kích Properties.
Ở cửa sổ hiện ra, chọn thẻ Shortcut và kích Change Icon.
Bây giờ chọn một icon phù hợp cho biểu tượng tắt Shutdown.
Và đây là icon đã được tạo trên màn hình desktop. Bước kế tiếp là bổ sung nó vào màn hình Metro Start.
31) Hướng dẫn tạo mật khẩu bằng ảnh trong Windows 8
Windows 8 cung cấp một làn gió bảo mật mới bằng việc cho phép người dùng đăng nhập bằng mật khẩu ảnh (picture password) như một sự thay thế cho mật khẩu dạng văn bản hay PIN truyền thống.
Để thực hiện đặt mật khẩu ảnh, bạn cần có ít nhất một ảnh trong thư mục Pictures của Windows 8. Sau khi chọn ảnh, hãy vẽ những vòng tròn, đường kẻ hay nhấp vào bất kỳ 3 vùng nào để thiết lập mật khẩu an toàn. Để đăng nhập, chỉ cần làm lại động tác giống như khi ta thiết lập.
Một mật khẩu ảnh dường như phù hợp hơn cho người dùng máy tính bảng màn hình cảm ứng, nhưng người dùng PC cũng có thể sử dụng tính năng bằng cách sử dụng chuột để tạo và làm lại các động tác. Dưới đây là cách để lập một mật khẩu ảnh trong Windows 8 Release Preview:
Từ màn hình Start, gõ cụm từ picture password. Từ thanh tìm kiếm, kích vào danh mụcSettings. Trong những kết quả tìm kiếm ở khung bên trái, kích vào thiết lập Create or change picture password.
Từ phần tùy chọn Sign-in trên màn hình Settings của PC, kích vào Create a picture password. Nhập mật khẩu (chữ) hiện tại để xác nhận.
Màn hình “Welcome to picture password” giải thích cách cài đặt mật khẩu ảnh qua những động tác khác nhau.
Từ khung bên trái, kích vào nút Choose picture. Windows sẽ hiển thị những ảnh trong thư mục Pictures để người dùng lựa chọn. Nhấn vào ảnh muốn chọn làm mật khẩu và sau đó nhấn Open ở góc dưới bên trái.
Tùy thuộc vào kích thước ảnh, bạn có thể mở rộng ảnh theo chiều ngang hay chiều cao. Sau khi chỉnh lại ảnh, kích vào nút Use this picture.
Tại màn hình “Set up your gestures”, tạo động tác đầu tiên, rồi đến động tác thứ hai và thứ ba. Tại màn hình “Confirm your gestures”, làm lại ba động tác vừa rồi. Nếu không thành công, người dùng sẽ phải thử lại. Sau khi thực hiện xong, nhấn nút Finish.
Trở lại màn hình Start bằng cách nhấn phím Windows. Kích vào tên tài khoản của người dùng và bức ảnh ở góc trên bên phải sau đó chọn Sign out từ thực đơn.
Để đăng nhập trở lại, nhấn phím bất kỳ để bỏ màn hình khóa. Sau đó người dùng sẽ thấy bức ảnh được chọn lúc trước. Làm lại ba động tác đã tạo để đăng nhập. Nếu động tác đủ khớp, màn hình Start hiện ra. Nếu không, bạn có thể thử lại hoặc chuyển qua sử dụng mật khẩu chữ.
Rất nhiều người dùng, đặc biệt là người dùng PC có thể vẫn muốn trung thành với những mật khẩu bằng chữ truyền thống. Nhưng mật khẩu ảnh lại mang đến một cách dễ nhớ để đăng nhập Windows 8 và đặc biệt thuận tiện cho người dùng máy tính bảng.
32) Hướng dẫn in nội dung từ ứng dụng Metro trong Windows 8
Với bản Windows 8 Release Preview, Microsoft đã thay đổi cách in ấn nội dung, ít nhất là đối với các ứng dụng Metro. Thay vì chọn một lệnh in từ trong bản thân ứng dụng, người dùng phải in nhờ sử dụng thanh Charms Bar. Chọn Device charm để được cung cấp truy cập tới máy in của mình, từ đó bạn có thể cấu hình những thiết lập khác nhau cho công việc.
Đây là cách in từ ứng dụng Metro trong Windows 8:
In ấn nội dung từ các ứng dụng Desktop trong Windows 8 hoạt động giống với các phiên bản Windows trước đây.
Đây là cách in từ ứng dụng Metro trong Windows 8:
- Bật nguồn máy in.
- Trong Windows 8, mở ứng dụng Metro mà bạn muốn in từ đây. Ở ví dụ này, chúng ta sẽ sử dụng Internet Explorer. Mở phiên bản IE Metro bằng cách kích vào biểu tượng của nó trên màn hình Start.
- Truy cập website có nội dung muốn in và kích vào nội dung muốn in.
- Kéo chuột sang góc bên phải để bật thanh Charm bar. Di chuột lên thanh và kích vàoDevices charm. Máy in và các thiết bị khác được liệt kê tại đây. Kích vào tên máy in muốn sử dụng.
- Một màn hình thiết lập máy in xuất hiện. Từ đó bạn có thể thay đổi số bản sao, chế độ màu, hướng và các thiết lập khác. Kích vào đường dẫn More settings để xem thêm tùy chọn như kích thước giấy, loại giấy và khay đầu ra.
- Kích Back trước tên máy in để trở về màn hình trước đó. Kích vào nút Print để in trang Web.
In ấn nội dung từ các ứng dụng Desktop trong Windows 8 hoạt động giống với các phiên bản Windows trước đây.
33) Mã hóa bảo mật USB trong Windows 8
Những chiếc USB bỏ túi rất nhỏ gọn, tiện dụng cho việc mang dữ liệu nhưng điều này lại làm người dùng dễ đánh mất chúng.Vì vậy, bảo vệ an toàn cho dữ liệu trong USB là rất quan trọng. Bài viết sẽ hướng dẫn người dùng cách sử dụng BitLocker trong Windows 8 có tích hợp tiện ích mã hóa bảo mật để bảo vệ an toàn dữ liệu cho ổ flash này.
Lưu ý: Tính năng trong BitLocker, BitLocker To Go cho các ổ rời, đã khả dụng trên các phiên bản Windows 8 Pro, Windows 7 Ultimate và Enterprise. Sau khi mã hóa bảo mật ổ với Windows 8, người dùng có thể sử dụng nó trên XP hoặc phiên bản cao hơn để đọc và sao chép file, nhưng không lưu được một cách trực tiếp.
Trước hết, cắm USB vào máy tính. Sau khi Windows nhận dạng USB, vào Computer và tìm và nhấn vào biểu tượng ổ USB. Từ Explorer Ribbon mới trên Windows 8, ta sẽ thấy thực đơn Drive Tools được bôi đậm. Kích vàoBitLocker >> Turn on BitLocker.
Hoặc, người dùng có thể kích chuột phải vào ổ cứng ngoài và chọn Turn on BitLocker từ thực đơn ngữ cảnh. Phương pháp này hoạt động tốt nhất trên Windows 7.
Tiếp theo, tích vào Use a Password to Unlock the Drive và nhập mật khẩu hai lần. Kích vàoNext.
Windows sẽ hỏi cách lưu dự phòng Recovery Key. Recovery Key là một chuỗi các ký tự cho phép người dùng truy cập vào ổ kể cả khi mất mật khẩu.
Tiếp theo, chọn mức độ mã hóa ổ USB. Nếu chọn Used Disk Space Only, quá trình mã hóa sẽ nhanh hơn và bất cứ dữ liệu nào ta thêm vào cũng sẽ được mã hóa. Tôi khuyến nghị nên chọn Encrypt Entire Drive mặc dù mất nhiều thời gian hơn. Ở tùy chọn này, kể cả những dữ liệu được xóa có khả năng khôi phục cũng được mã hóa.
Ta có thể giám sát quá trình trong khi ổ được mã hóa. Thời gian mã hóa phụ thuộc vào lượng dữ liệu trong ổ và dung lượng USB.
Sau khi ổ được mã hóa bảo mật, ta sẽ thấy một biểu tượng khóa trên biểu tượng ổ USB trong My Computer.
Bây giờ, khi người dùng muốn sử dụng ổ USB, hãy cắm nó vào và nhập mật khẩu trong cửa sổ mật khẩu hiện ra trước khi được phép truy cập.
Nếu muốn thay đổi mật khẩu hay quản lý các tùy chọn trên ổ được mã hóa sử dụng BitLocker, trong Windows 8, kích chuột phải vào nó và chọn Change BitLocker Password hoặc Manage BitLocker.
Trong Windows 7, kích chuột phải vào ổ USB và chọn Manage BitLocker. Một thực đơn chứa những tùy chọn quản lý khác nhau xuất hiện, bao gồm cả Change Password.
Nếu bạn muốn sử dụng một ứng dụng thứ ba để mã hóa ổ, kể cả Dropbox, bạn có thể sử dụng phần mềm TrueCrypt
Lưu ý: Tính năng trong BitLocker, BitLocker To Go cho các ổ rời, đã khả dụng trên các phiên bản Windows 8 Pro, Windows 7 Ultimate và Enterprise. Sau khi mã hóa bảo mật ổ với Windows 8, người dùng có thể sử dụng nó trên XP hoặc phiên bản cao hơn để đọc và sao chép file, nhưng không lưu được một cách trực tiếp.
Trước hết, cắm USB vào máy tính. Sau khi Windows nhận dạng USB, vào Computer và tìm và nhấn vào biểu tượng ổ USB. Từ Explorer Ribbon mới trên Windows 8, ta sẽ thấy thực đơn Drive Tools được bôi đậm. Kích vàoBitLocker >> Turn on BitLocker.
Hoặc, người dùng có thể kích chuột phải vào ổ cứng ngoài và chọn Turn on BitLocker từ thực đơn ngữ cảnh. Phương pháp này hoạt động tốt nhất trên Windows 7.
Tiếp theo, tích vào Use a Password to Unlock the Drive và nhập mật khẩu hai lần. Kích vàoNext.
Windows sẽ hỏi cách lưu dự phòng Recovery Key. Recovery Key là một chuỗi các ký tự cho phép người dùng truy cập vào ổ kể cả khi mất mật khẩu.
Tiếp theo, chọn mức độ mã hóa ổ USB. Nếu chọn Used Disk Space Only, quá trình mã hóa sẽ nhanh hơn và bất cứ dữ liệu nào ta thêm vào cũng sẽ được mã hóa. Tôi khuyến nghị nên chọn Encrypt Entire Drive mặc dù mất nhiều thời gian hơn. Ở tùy chọn này, kể cả những dữ liệu được xóa có khả năng khôi phục cũng được mã hóa.
Ta có thể giám sát quá trình trong khi ổ được mã hóa. Thời gian mã hóa phụ thuộc vào lượng dữ liệu trong ổ và dung lượng USB.
Sau khi ổ được mã hóa bảo mật, ta sẽ thấy một biểu tượng khóa trên biểu tượng ổ USB trong My Computer.
Bây giờ, khi người dùng muốn sử dụng ổ USB, hãy cắm nó vào và nhập mật khẩu trong cửa sổ mật khẩu hiện ra trước khi được phép truy cập.
Trong Windows 7, kích chuột phải vào ổ USB và chọn Manage BitLocker. Một thực đơn chứa những tùy chọn quản lý khác nhau xuất hiện, bao gồm cả Change Password.
Nếu bạn muốn sử dụng một ứng dụng thứ ba để mã hóa ổ, kể cả Dropbox, bạn có thể sử dụng phần mềm TrueCrypt
34) Thủ thuật chạy Windows 8 trực tiếp trên USB
Người dùng chỉ việc cắm USB vào máy tính để chạy trực tiếp Windows 8 mà không cần phải cài đặt.
Hiện tại, người dùng có thể sử dụng một thiết bị nhớ USB dung lượng tối thiểu 4 GB, công cụ Windows 7 USB/DVD để cài đặt hệ điều hành trực tiếp vào máy. Tuy nhiên, một điểm mới ở Windows 8 chính là khả năng chạy trực tiếp hệ điều hành này từ một ổ USB.
Tính năng mới được mang tên Windows To Go hoạt động tương tự như một đĩa Linux LiveCD. Người dùng có thể tải hệ điều hành vào ổ lưu trữ USB, cắm vào bất kỳ máy tính tương thích nào và chọn khởi động từ ổ USB thay vì ổ đĩa cứng hoặc SSD thông thường. Không giống như hầu hết các Live CD khác, Windows To Go có thể được cấu hình với tất cả các tài liệu, ứng dụng và các thiết lập khác.
Người dùng cần một thiết bị nhớ USB có dung lượng tối thiểu 16 GB hoặc một ổ cứng di động, đĩa cài đặt Windows 8 và chương trình Windows Automated Installation Kit để tạo ra một thiết bị chạy Windows To Go. Để tăng tốc độ sử dụng, người dùng nên sử dụng các USB chuẩn 3.0 và dung lượng lớn để dễ dàng cài đặt phần mềm sau này.
Dưới đây là đoạn video sử dụng ổ USB với Windows 8 trên máy MacBook Pro.
http://www.youtube.com/watch?v=deq_T...layer_embedded
Hiện tại, người dùng có thể sử dụng một thiết bị nhớ USB dung lượng tối thiểu 4 GB, công cụ Windows 7 USB/DVD để cài đặt hệ điều hành trực tiếp vào máy. Tuy nhiên, một điểm mới ở Windows 8 chính là khả năng chạy trực tiếp hệ điều hành này từ một ổ USB.
Tính năng mới được mang tên Windows To Go hoạt động tương tự như một đĩa Linux LiveCD. Người dùng có thể tải hệ điều hành vào ổ lưu trữ USB, cắm vào bất kỳ máy tính tương thích nào và chọn khởi động từ ổ USB thay vì ổ đĩa cứng hoặc SSD thông thường. Không giống như hầu hết các Live CD khác, Windows To Go có thể được cấu hình với tất cả các tài liệu, ứng dụng và các thiết lập khác.
Người dùng cần một thiết bị nhớ USB có dung lượng tối thiểu 16 GB hoặc một ổ cứng di động, đĩa cài đặt Windows 8 và chương trình Windows Automated Installation Kit để tạo ra một thiết bị chạy Windows To Go. Để tăng tốc độ sử dụng, người dùng nên sử dụng các USB chuẩn 3.0 và dung lượng lớn để dễ dàng cài đặt phần mềm sau này.
Dưới đây là đoạn video sử dụng ổ USB với Windows 8 trên máy MacBook Pro.
http://www.youtube.com/watch?v=deq_T...layer_embedded
35) Tùy biến màn hình khóa trên Windows 8
Windows 8 cho phép người dùng tùy chỉnh lại màn hình khóa Lock screen. Người dùng có thể thay thế hình nền bằng một hình sẵn có của Microsoft hoặc hình của riêng mình và bổ sung các ứng dụng phụ vào màn hình.
Từ màn hình Start trên Windows 8, mở thanh Charms bar và chọn Settings sau đó chọn Change PC Settings.
Màn hình PC Settings hiện ra. Chọn tiếp Personalize phía bên trái và Lock Screen ở khung bên phải. Từ đây ta có thể thay đổi ảnh nền cũ bằng một ảnh nền mới sẵn có của Microsoft.
Cuộn xuống để có thể chọn những ứng dụng mà bạn muốn cho hiện dữ liệu trên màn hình khóa. Có thể chọn từ Mail, Weather, Calendar và thông tin từ những ứng dụng trung gian nhất định được cài đặt từ Windows Store.
Sau đó, ở dòng tiếp theo, ta có thể chọn ứng dụng nào sẽ hiện thông tin chi tiết trên màn hình khóa.
Đó là tất cả các bước cần làm.
Từ màn hình Start trên Windows 8, mở thanh Charms bar và chọn Settings sau đó chọn Change PC Settings.
Màn hình PC Settings hiện ra. Chọn tiếp Personalize phía bên trái và Lock Screen ở khung bên phải. Từ đây ta có thể thay đổi ảnh nền cũ bằng một ảnh nền mới sẵn có của Microsoft.
Cuộn xuống để có thể chọn những ứng dụng mà bạn muốn cho hiện dữ liệu trên màn hình khóa. Có thể chọn từ Mail, Weather, Calendar và thông tin từ những ứng dụng trung gian nhất định được cài đặt từ Windows Store.
Sau đó, ở dòng tiếp theo, ta có thể chọn ứng dụng nào sẽ hiện thông tin chi tiết trên màn hình khóa.
Đó là tất cả các bước cần làm.
36) Thay đổi chương trình mặc định trên Windows 8
Windows 8 chọn những chương trình mặc định để phát những file được hỗ trợ. Nhưng nếu bạn muốn sử dụng chương trình khác để mở file mặc định thì sao? Đây là cách thay đổi chương trình mặc định.
Windows có một tập các chương trình để hệ điều hành sẽ luôn sử dụng mặc định khi bạn mở những loại file nhất định. Phim chẳng hạn, được mở bằng ứng dụng Videos mới trên Windows 8. Ứng dụng khá tốt, nhưng có thể bạn muốn sử dụng một chương trình khác, như VLC Media Player.
Để thay đổi chương trình mặc định, kích chuột phải vào file người dùng muốn mở và chọn Open with > Choose default program.
Một hộp thoại mới mở ra, với giao diện kiểu Metro (kỳ lạ là nó được mở trong giao diện desktop truyền thống) để ta có thể chọn chương trình muốn đặt mặc định. Tích vào hộp User this app for all files để lưu.
Nếu muốn thực hiện cho nhiều hơn một loại file một lúc thì người dùng vẫn có thể thay đổi qua Control Panel. Nếu Control Panel chưa được ghim vào màn hình Start, cách nhanh nhất để mở là tìm nhanh trên thanh Charms bar. Sau khi mở, chọn Programs > Default Programs.
Từ đó, bạn có thể chọn bất kỳ loại file liên quan nào với các chương trình hay liệt kê toàn bộ chương trình khả dụng và đặt chương trình chỉ định làm mặc định cho tất cả các loại file nó có thể mở.
Windows có một tập các chương trình để hệ điều hành sẽ luôn sử dụng mặc định khi bạn mở những loại file nhất định. Phim chẳng hạn, được mở bằng ứng dụng Videos mới trên Windows 8. Ứng dụng khá tốt, nhưng có thể bạn muốn sử dụng một chương trình khác, như VLC Media Player.
Để thay đổi chương trình mặc định, kích chuột phải vào file người dùng muốn mở và chọn Open with > Choose default program.
Một hộp thoại mới mở ra, với giao diện kiểu Metro (kỳ lạ là nó được mở trong giao diện desktop truyền thống) để ta có thể chọn chương trình muốn đặt mặc định. Tích vào hộp User this app for all files để lưu.
Nếu muốn thực hiện cho nhiều hơn một loại file một lúc thì người dùng vẫn có thể thay đổi qua Control Panel. Nếu Control Panel chưa được ghim vào màn hình Start, cách nhanh nhất để mở là tìm nhanh trên thanh Charms bar. Sau khi mở, chọn Programs > Default Programs.
Từ đó, bạn có thể chọn bất kỳ loại file liên quan nào với các chương trình hay liệt kê toàn bộ chương trình khả dụng và đặt chương trình chỉ định làm mặc định cho tất cả các loại file nó có thể mở.
37) Phát Wifi trên Windows 8 Release Preview
Một số người dùng gặp rắc rối trong quá trình thiết lập laptop thành điểm phát Wifi để sử dụng trên các thiết bị di động khác như điện thoại, laptop,..cho Windows 8.
Riêng đối với Windows 8 thì việc này lại hoàn toàn...rắc rối hơn rất nhiều. Vì bạn phải thiết lập rất rờm rà. Tuy nhiên với Connectify thì việc này sẽ đơn giản hơn cho bạn.
Connectify là phần mềm khá hay và hữu ích cho việc biến chiếc laptop thành điểm phát Wifi để sử dụng trên các thiết bị di động khác. Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn cài đặt, sử dụngConnectify để phát Wifi từ laptop chạy hệ điều hành Windows 8 Release Preview.
Cài đặt Connectify
Tải về phần mềm Connectify tại đây. Hoặc bản Pro tại đây chỉ cần nhấn Life sau đó các bạn điền địa chỉ Email vào. Sau khi gửi đăng ký thành công, thông tin Key Connectify Hotspot Pro FULL bản quyền miễn phí được gửi tới cho bạn. Bạn có thể sử dụng key bản quyền này để cài đặt. Download và cài đặt phần mềm với thông tin giấy phép bản quyền mà bạn vừa nhận được.
Với bản quyền này bạn có thể sử dụng full Connectify trong vòng một tuần, bạn có thể sử dụng nhiều địa chỉ Email để đăng ký.
Tùy theo mục đích sử dụng mà bạn chọn phiên bản Pro hoặc Life. Với phiên bản Life miễn phí sẽ giới hạn 1 số tính năng. Bạn nhấn vào Download Now để tải về.
Sai khi quá trình cài đặt kết thúc, 1 cửa sổ thông báo hiện ra yêu cầu bạn Reboot lại máy tính. Bạn có thể bỏ qua quá trình này bằng cách nhấn vào tùy chọn “I want to manually reboot later.” Sau đó nhấn Finish để kết thúc. (các bạn chú ý có một số máy khi cài Connectify máy có thể xảy ra tình trạng treo máy và để xử lý các bạn khởi động lại vào chế độ Safe Mode – nhấn F8 để vào rồi gỡ bỏ nó nhé).
Sử dụng Connectify
Kích hoạt biểu tượng Connectify ngoài màn hình Desktop để bắt đầu tùy chỉnh và sử dụng phần mềm. Và đừng quên mở cổng kết nối Wireless trên laptop của bạn
Giao diện của Connectify hiện lên phía dưới góc phải màn hình, cùng với 1 màn hình giới thiệu. Biểu tượng Connectify cũng xuất hiện dưới khay hệ thống.
Tại màn hình giới thiệu, bạn nhấn vào Try Connectify Life để sử dụng thử phần mềm với một số hạn chế.
Tại giao diện Connectify, bạn hãy nhấn vào nút Start Service để kích hoạt Connectify.
Sau khi Connectify khởi động xong, bạn có thể tiến hành thiết lập tên (Hotspot Name) và mật khẩu (Password) cho việc khởi tạo kết nối. Sau khi thiết lập xong, bạn nhấn Start Hotspot để thực hiện.
Và đây là kết quả.
Bạn cũng có thể thay đổi một số các thiết lập tùy chỉnh cho Connectify bằng cách nhấn phải chuột vào biểu tượng của ứng dụng tại khay hệ thống.
Riêng đối với Windows 8 thì việc này lại hoàn toàn...rắc rối hơn rất nhiều. Vì bạn phải thiết lập rất rờm rà. Tuy nhiên với Connectify thì việc này sẽ đơn giản hơn cho bạn.
Connectify là phần mềm khá hay và hữu ích cho việc biến chiếc laptop thành điểm phát Wifi để sử dụng trên các thiết bị di động khác. Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn cài đặt, sử dụngConnectify để phát Wifi từ laptop chạy hệ điều hành Windows 8 Release Preview.
Cài đặt Connectify
Tải về phần mềm Connectify tại đây. Hoặc bản Pro tại đây chỉ cần nhấn Life sau đó các bạn điền địa chỉ Email vào. Sau khi gửi đăng ký thành công, thông tin Key Connectify Hotspot Pro FULL bản quyền miễn phí được gửi tới cho bạn. Bạn có thể sử dụng key bản quyền này để cài đặt. Download và cài đặt phần mềm với thông tin giấy phép bản quyền mà bạn vừa nhận được.
Với bản quyền này bạn có thể sử dụng full Connectify trong vòng một tuần, bạn có thể sử dụng nhiều địa chỉ Email để đăng ký.
Tùy theo mục đích sử dụng mà bạn chọn phiên bản Pro hoặc Life. Với phiên bản Life miễn phí sẽ giới hạn 1 số tính năng. Bạn nhấn vào Download Now để tải về.
Sử dụng Connectify
Kích hoạt biểu tượng Connectify ngoài màn hình Desktop để bắt đầu tùy chỉnh và sử dụng phần mềm. Và đừng quên mở cổng kết nối Wireless trên laptop của bạn
Giao diện của Connectify hiện lên phía dưới góc phải màn hình, cùng với 1 màn hình giới thiệu. Biểu tượng Connectify cũng xuất hiện dưới khay hệ thống.
Tại giao diện Connectify, bạn hãy nhấn vào nút Start Service để kích hoạt Connectify.
Sau khi Connectify khởi động xong, bạn có thể tiến hành thiết lập tên (Hotspot Name) và mật khẩu (Password) cho việc khởi tạo kết nối. Sau khi thiết lập xong, bạn nhấn Start Hotspot để thực hiện.
Và đây là kết quả.
Bạn cũng có thể thay đổi một số các thiết lập tùy chỉnh cho Connectify bằng cách nhấn phải chuột vào biểu tượng của ứng dụng tại khay hệ thống.
38) Chặn website bằng hosts file trên Windows 8
Do những vấn đề liên quan đến bảo mật mà Windows 8 không cho phép người dùng biên tập hosts file.Khi bổ sung dòng vào hosts file để chặn những trang web nhất định thì sau đó Windows 8 sẽ tự động gỡ bỏ những dòng này và từ chối hoàn toàn các thay đổi được thực hiện. Tuy nhiên, vẫn có cách để thay đổi hosts file. Bài viết sẽ hướng dẫn các bạn làm điều này.
Hosts file là gì?
Khi truy cập một website, máy tính của người dùng sẽ bắt liên lạc với server DNS và yêu cầu địa chỉ IP của website đó. Chẳng hạn như, website Facebook.com ứng với địa chỉ 66.220.158.70. Máy tính sau đó sẽ kết nối tới địa chỉ IP này và truy cập vào website.
Hosts file là một file nằm trên máy tính và có thể thay đổi hành vi thông thường này của máy. Bằng cách chỉnh sửa trên hosts file, bạn có thể trỏ Facebook.com tới bất cứ địa chỉ IP mong muốn nào. Một số người sử dụng thủ thuật này để chặn website. Chẳng hạn như, ta có thể trỏ Facebook.com đến địa chỉ IP cục bộ của máy là 127.0.0.1. Khi ai đó cố gắng truy cập Facebook.com trên máy tính, hệ thống sẽ tự kết nối đến địa chỉ 127.0.0.1. Nó sẽ không tìm thấy web server do đó mà kết nối ngay lập tức thất bại.
Vì sao Windows 8 không cho phép chỉnh sửa hosts file?
Không may là malware thường biên tập lại hosts file để thêm vào các dòng nguy hiểm. Chẳng hạn như, malware có thể trỏ Facebook.com tới một địa chỉ IP khác hoàn toàn, địa chỉ IP của một website gây hại nào đó. Website này thậm chí có thể giả dạng Facebook.com.
Một người dùng nhìn vào thanh địa chỉ và thấy hiển thị Facebook.com sẽ không thể ngờ rằng mình đang ở trên một site lừa đảo.
Để ngăn chặn điều đó, Windows 8 (cụ thể là chương trình diệt virus Windows Defender bên trong Windows 8) thực hiện giám sát hosts file. Khi nhận thấy một website như Facebook.com được bổ sung vào hosts file, hệ điều hành ngay lập tức gỡ bỏ mục và cho phép những kết nối đến website Facebook.com thông thường.
Việc này thực ra là một tính năng bảo mật quan trọng với rất nhiều người dùng chưa bao giờ nghĩ đến việc chỉnh sửa hosts file. Tuy nhiên, nếu muốn thay đổi file hosts để chặn website, bạn có thể vô hiệu hóa hạn chế này.
Bỏ hạn chế
Do hạn chế này được đặt ra bởi Windows Defender (trước đây gọi là Microsoft Security Essentials) trong Windows 8 nên ta có một vài tùy chọn để vô hiệu hóa nó:
Tách hosts file khởi sự giám sát từ Windows Defender. Nếu bạn muốn sử dụng Windows Defender thay vì một chương trình diệt virus trung gian thì đây là lựa chọn tốt nhất. Tuy nhiên, điều này đồng nghĩa với Windows sẽ không bảo vệ người dùng trước các mục nguy hiểm trong hosts file được gài bởi malware.
Cài đặt chương trình diệt virus trung gian. Rất nhiều ứng dụng diệt virus sẽ không đặt chính sách lên hosts file. Những chương trình như avast! và AVG hoàn toàn miễn phí. Khi được cài đặt, Windows Defender sẽ tự động bị vô hiệu hóa.
Bạn cũng có thể tắt hoàn toàn Windows Defender nhưng đây không phải là ý kiến hay trừ khi đã cài đặt chương trình diệt virus trung gian. Và nếu là một người dùng cẩn thận, việc có nhiều lớp bảo vệ sẽ là sự thực thi bảo mật tốt.
Tách hosts file khỏi Windows Defender
Để đặt hosts file ngoài tầm giám sát của Windows Defender, trước tiên hãy mở Windows Defender. Nhấn phím Windows, gõ Windows Defender và nhấn Enter.
Bây giờ ta có thể chỉnh sửa hosts file bình thường.
Chỉnh sửa hosts file
Người dùng sẽ phải biên tập hosts file dưới quyền quản trị. Nếu mở file theo thông thường và muốn lưu lại thay đổi, bạn sẽ nhận được một thông báo rằng bạn không đủ quyền hạn để lưu file trong thư mục này.
Để khởi chạy Notepad dưới quyền quản trị, nhấn phím Windows, gõ Notepad, kích chuột phải vào ứng dụng Notepad xuất hiện rồi chọn Run as administrator (cũng có thể khởi chạy bất cứ phần mềm biên tập nào người dùng thích, như Notepad++).
Kích vàoFile - Open trong cửa sổ Notepad và tới file: C:WindowsSystem32Driversetchosts
Ta sẽ phải chọn All Files trong hộp file type cuối hộp thoại mở để hiển thị hosts file trong danh sách.
Thêm dòng cho mỗi website mà bạn muốn chặn theo cú pháp như ví dụ sau:
127.0.0.1 facebook.com
127.0.0.1 example.com
Ví dụ thể hiện máy tính sẽ chặn truy cập facebook.com và example.com.
Lưu file sau khi hoàn tất. Những thay đổi này sẽ được áp dụng ngay lập tức và website sẽ bị chặn mà không cần khởi động lại hệ thống hay trình duyệt.
Hosts file là gì?
Khi truy cập một website, máy tính của người dùng sẽ bắt liên lạc với server DNS và yêu cầu địa chỉ IP của website đó. Chẳng hạn như, website Facebook.com ứng với địa chỉ 66.220.158.70. Máy tính sau đó sẽ kết nối tới địa chỉ IP này và truy cập vào website.
Hosts file là một file nằm trên máy tính và có thể thay đổi hành vi thông thường này của máy. Bằng cách chỉnh sửa trên hosts file, bạn có thể trỏ Facebook.com tới bất cứ địa chỉ IP mong muốn nào. Một số người sử dụng thủ thuật này để chặn website. Chẳng hạn như, ta có thể trỏ Facebook.com đến địa chỉ IP cục bộ của máy là 127.0.0.1. Khi ai đó cố gắng truy cập Facebook.com trên máy tính, hệ thống sẽ tự kết nối đến địa chỉ 127.0.0.1. Nó sẽ không tìm thấy web server do đó mà kết nối ngay lập tức thất bại.
Vì sao Windows 8 không cho phép chỉnh sửa hosts file?
Không may là malware thường biên tập lại hosts file để thêm vào các dòng nguy hiểm. Chẳng hạn như, malware có thể trỏ Facebook.com tới một địa chỉ IP khác hoàn toàn, địa chỉ IP của một website gây hại nào đó. Website này thậm chí có thể giả dạng Facebook.com.
Một người dùng nhìn vào thanh địa chỉ và thấy hiển thị Facebook.com sẽ không thể ngờ rằng mình đang ở trên một site lừa đảo.
Để ngăn chặn điều đó, Windows 8 (cụ thể là chương trình diệt virus Windows Defender bên trong Windows 8) thực hiện giám sát hosts file. Khi nhận thấy một website như Facebook.com được bổ sung vào hosts file, hệ điều hành ngay lập tức gỡ bỏ mục và cho phép những kết nối đến website Facebook.com thông thường.
Việc này thực ra là một tính năng bảo mật quan trọng với rất nhiều người dùng chưa bao giờ nghĩ đến việc chỉnh sửa hosts file. Tuy nhiên, nếu muốn thay đổi file hosts để chặn website, bạn có thể vô hiệu hóa hạn chế này.
Bỏ hạn chế
Do hạn chế này được đặt ra bởi Windows Defender (trước đây gọi là Microsoft Security Essentials) trong Windows 8 nên ta có một vài tùy chọn để vô hiệu hóa nó:
Tách hosts file khởi sự giám sát từ Windows Defender. Nếu bạn muốn sử dụng Windows Defender thay vì một chương trình diệt virus trung gian thì đây là lựa chọn tốt nhất. Tuy nhiên, điều này đồng nghĩa với Windows sẽ không bảo vệ người dùng trước các mục nguy hiểm trong hosts file được gài bởi malware.
Cài đặt chương trình diệt virus trung gian. Rất nhiều ứng dụng diệt virus sẽ không đặt chính sách lên hosts file. Những chương trình như avast! và AVG hoàn toàn miễn phí. Khi được cài đặt, Windows Defender sẽ tự động bị vô hiệu hóa.
Bạn cũng có thể tắt hoàn toàn Windows Defender nhưng đây không phải là ý kiến hay trừ khi đã cài đặt chương trình diệt virus trung gian. Và nếu là một người dùng cẩn thận, việc có nhiều lớp bảo vệ sẽ là sự thực thi bảo mật tốt.
Tách hosts file khỏi Windows Defender
Để đặt hosts file ngoài tầm giám sát của Windows Defender, trước tiên hãy mở Windows Defender. Nhấn phím Windows, gõ Windows Defender và nhấn Enter.
Chỉnh sửa hosts file
Người dùng sẽ phải biên tập hosts file dưới quyền quản trị. Nếu mở file theo thông thường và muốn lưu lại thay đổi, bạn sẽ nhận được một thông báo rằng bạn không đủ quyền hạn để lưu file trong thư mục này.
Để khởi chạy Notepad dưới quyền quản trị, nhấn phím Windows, gõ Notepad, kích chuột phải vào ứng dụng Notepad xuất hiện rồi chọn Run as administrator (cũng có thể khởi chạy bất cứ phần mềm biên tập nào người dùng thích, như Notepad++).
Kích vàoFile - Open trong cửa sổ Notepad và tới file: C:WindowsSystem32Driversetchosts
Ta sẽ phải chọn All Files trong hộp file type cuối hộp thoại mở để hiển thị hosts file trong danh sách.
Thêm dòng cho mỗi website mà bạn muốn chặn theo cú pháp như ví dụ sau:
127.0.0.1 facebook.com
127.0.0.1 example.com
Ví dụ thể hiện máy tính sẽ chặn truy cập facebook.com và example.com.
Lưu file sau khi hoàn tất. Những thay đổi này sẽ được áp dụng ngay lập tức và website sẽ bị chặn mà không cần khởi động lại hệ thống hay trình duyệt.
39) Cấu hình sử dụng nhiều tài khoản email trên ứng dụng Windows 8 Mail
Với ứng dụng Mail của Windows 8 bạn có thể dễ dàng thêm và sử dụng nhiều tài khoản email của các dịch vụ khác nhau cùng một nơi chỉ sau vài cú nhấp chuột.
Hiện nay, đại đa số người dùng Internet đều sở hữu nhiều hơn một tài khoản email. Nhận thấy được điều này, Microsoft đã trang bị cho Windows 8 một ứng dụng quản lý email “tất cả trong một” tên là Windows 8 Mail (hay Mail). Với ứng dụng này bạn có thể dễ dàng thêm và sử dụng nhiều tài khoản email của các dịch vụ khác nhau cùng một nơi chỉ sau vài cú nhấp chuột.
Để sử dụng ứng dụng này, trước hết bạn cần cấu hình cho nó. Lưu ý: bạn có thể bỏ qua bước này nếu bạn đã đăng nhập và sử dụng Windows 8 bằng tài khoản Microsoft (Hotmail.com, Live.com, MSN). Để thực hiện cấu hình, bạn mở màn hình Start của Windows 8, chọn ứng dụng Mail.
Nếu thấy xuất hiện thông báo “You aren’t signed with a Microsoft account. To use mail, sign in with a Microsoft account and try again”, bạn bấm vào liên kết try again, nhập vào địa chỉ email và mật khẩu tài khoản Microsfot rồi bấm nút Save. Nếu chưa có tài khoản Microsoft, bạn bấm vào liên kết Sign up for a Microsoft account để đăng ký mới.
Quay trở lại ứng dụng Mail, bạn sẽ thấy tài khoản Microsoft đã xuất hiện ở đó đồng thời một tùy chọn mới cũng đã được thêm vào để bạn thêm những tài khoản email khác. Để thêm một tài khoản email, bạn bấm tổ hợp Windows + I, chọn Account ở thanh charm hiện ra, chọn tiếp liên kết Add an account.
Một danh sách các dịch vụ email sẽ xuất hện, bạn chọn một dịch vụ email muốn thêm, nhập địa chỉ email và mật khẩu rồi nhấn nút Connect ở màn hình hiện ra sau đó.
Nếu muốn xóa một email khỏi ứng dụng Mail, bạn cũng bấm tổ phím Windows + I, chọn Accounts rồi chọn vào địa chỉ email bạn muốn xóa bỏ. Ở màn hình hiện ra sau đó, bạn kéo xuống dưới cùng rồi chọn Remove account.
Hiện nay, đại đa số người dùng Internet đều sở hữu nhiều hơn một tài khoản email. Nhận thấy được điều này, Microsoft đã trang bị cho Windows 8 một ứng dụng quản lý email “tất cả trong một” tên là Windows 8 Mail (hay Mail). Với ứng dụng này bạn có thể dễ dàng thêm và sử dụng nhiều tài khoản email của các dịch vụ khác nhau cùng một nơi chỉ sau vài cú nhấp chuột.
Để sử dụng ứng dụng này, trước hết bạn cần cấu hình cho nó. Lưu ý: bạn có thể bỏ qua bước này nếu bạn đã đăng nhập và sử dụng Windows 8 bằng tài khoản Microsoft (Hotmail.com, Live.com, MSN). Để thực hiện cấu hình, bạn mở màn hình Start của Windows 8, chọn ứng dụng Mail.
Nếu thấy xuất hiện thông báo “You aren’t signed with a Microsoft account. To use mail, sign in with a Microsoft account and try again”, bạn bấm vào liên kết try again, nhập vào địa chỉ email và mật khẩu tài khoản Microsfot rồi bấm nút Save. Nếu chưa có tài khoản Microsoft, bạn bấm vào liên kết Sign up for a Microsoft account để đăng ký mới.
Quay trở lại ứng dụng Mail, bạn sẽ thấy tài khoản Microsoft đã xuất hiện ở đó đồng thời một tùy chọn mới cũng đã được thêm vào để bạn thêm những tài khoản email khác. Để thêm một tài khoản email, bạn bấm tổ hợp Windows + I, chọn Account ở thanh charm hiện ra, chọn tiếp liên kết Add an account.
Một danh sách các dịch vụ email sẽ xuất hện, bạn chọn một dịch vụ email muốn thêm, nhập địa chỉ email và mật khẩu rồi nhấn nút Connect ở màn hình hiện ra sau đó.
Nếu muốn xóa một email khỏi ứng dụng Mail, bạn cũng bấm tổ phím Windows + I, chọn Accounts rồi chọn vào địa chỉ email bạn muốn xóa bỏ. Ở màn hình hiện ra sau đó, bạn kéo xuống dưới cùng rồi chọn Remove account.
40) Thiết lập đa màn hình trên Windows 8
Với cải tiến có tên gọi MultiMonitor được cung cấp trong Windows 8 bạn sẽ nhận được những lợi ích rõ rệt trong khả năng xử lý hiển thị đa màn hình để có thể tận dụng lợi thế trong khả năng xử lý đồ họa Intel, Nvidia và AMD.
Nhiều màn hình sẽ giúp bạn có thể giữ các cửa sổ ứng dụng tốt hơn để có thể thấy trên nhiều màn hình cùng một lúc và cũng sẽ đơn giản hóa các nhiệm vụ chuyển dữ liệu giữa các ứng dụng, giảm thiểu hoạt động cần phải bấm hoặc di chuyển thông qua các cửa sổ đang mở để bạn có thể tìm kiếm lại.
Làm việc với nhiều màn hình là cách tuyệt vời để bạn có thể tăng hiệu quả xử lý nếu có thể đủ khả năng trả thêm chi phí và đủ không gian làm việc trên desktop.Mặc dù thiết lập và sử dụng nhiều màn hình là đơn giản với Windows 7 nhưng Microsoft đang giới thiệu thêm một số cải tiến quan trọng liên quan đến đa màn hình trong Windows 8. Với Windows 8, Microsoft nhằm mục đích không chỉ đơn giản hóa quá trình thiết lập ban đầu cho đa màn hình mà cũng giúp cho máy tính có thể cá nhân hóa dễ dàng hơn nhằm cải thiện khả năng sử dụng của thanh tác vụ và để hỗ trợ các ứng dụng theo phong cách Metro.
Một số cải tiến trong MultiMonitor đến với Windows 8 mang tính thẩm mỹ cao. Ví dụ hệ điều hành mới sẽ cho phép người sử dụng MultiMonitor gán các hình nền khác nhau cho từng màn hình mà không cần phải dựa vào các công cụ của bên thứ ba. Người dùng có thể chỉ cần nhấn phải chuộ tvào một hình ảnh nền và gán cho nó một màn hình cụ thể. Cũng trong Windows 8, người dùng được cung cấp tùy chọn có thể kéo dài màn hình và chọn tùy chọn để có một slideshow chọn những hình ảnh tốt nhất cho mỗi màn hình dựa trên độ phân giải, tỷ lệ và định hướng mỗi màn hình khác nhau.
Cải tiến khác trong MultiMonitor chính là giúp bạn thiết lập màn hình rộng lớn của mình hiệu quả hơn. Với Windows 7, thanh tác vụ đơn giản chỉ giúp tăng kích thước khi kéo dài trên nhiều màn hình nhưng Windows 8 cho phép bạn có thể cấu hình thanh tác vụ hiển thị các nút thanh tác vụ mà bạn muốn chúng hiển thị, giảm thiểu việc di chuyển chuột từ một màn hình khác.
Trong Windows 8 tất cả các góc và cạnh được hoạt động trên tất cả các màn hình, vì vậy người dùng có thể tiếp cận màn hình Start, chuyển đổi ứng dụng và thanh Charm từ bất kỳ màn hình nào mà người dùng không cần phải kéo chuột trên nhiều màn hình. Ở trong góc riêng của mỗi màn hình bạn có thể nhận được các nút Start (phía dưới bên trái), chuyển đổi ứng dụng (phía trên bên trái) và Charm (phía trên bên phải). Nút Show Desktop có thể truy cập ở phía dưới bên phải của mối màn hình.
Windows 8 sẽ cung cấp cho người thanh chuột dọc theo cạnh màn hình chia sẻ. Microsoft cũng đã triển khai việc thực hiện ở các góc trong Windows 8. Việc sắp xếp các màn hình là rất trực quan dù cho các màn hình hiển thị có kích thước không giống nhau, người dùng có thể dễ dàng thiết lập cấu hình một cách chính xác nhất.
Thiết lập đa màn hình trong Windows 8
Để kiểm tra tính năng MultiMonitor trong hệ điều hành mới, bài viết thử nghiệm với Windows 8 Release Preview trên hệ thống sử dụng CPU Intel Core i7-3770K với cấu hình màn hình kép tích hợp đồ họa Intel HD 4000 và card rời Nvidia và card đồ họa rời AMD. Trong cả 3 cấu hình, quá trình cài đặt được chứng minh là rất đơn giản.
Với đồ họa Intel HD
Windows 8 Release Preview phát hiện và cài đặt các trình điều khiển cần thiết cho đồ họa Intel HD 4000 series mà không cần yêu cầu bất kỳ sự can thiệp nào của người dùng. Với đồ họa Intel, người dùng có thể đơn giản là kết nối với một màn hình thứ 2, hệ điều hành ngay lập tức được công nhận và kích hoạt.
Để tiến hành cấu hình các vị trí của màn hình người dùng có thể truy cập vào desktop, click chuột phải vào hình nền và chọn Personalize từ menu. Trong cửa sổ kết quả nhấp vào liên kết Display và chọn Change Display Settings, nhấn chuột và kéo màn hình ảo để tiến hành thiết lập màn hình máy tính xong kích vào OK để hoàn tất công việc.
Với card đồ họa Nvidia GeForce
Một vài bước bổ sung cần thiết khi cài đặt nhiều màn hình trên một hệ thống Windows 8 được trang bị card đồ họa Nvidia. Trước tên người dùng cần phải cài đặt các trình điều khiển cần thiết cho card đồ họa của mình. Một số card đồ họa không nhận được sự hỗ trợ của trình điều khiển GeForce có thể kể đến bao gồm GeForce GTX 560 Ti, GeForce GTX 670 và GeForce GTX 680. Hiện tại các thử nghiệm cho thấy trình điều khiển card đồ họaNvidia v302.82 đang có sẵn trên trang web của Nvidia dành cho Windows 8, người dùng có thể tải về trình điều khiển và cài đặt chúng.
Khi các driver được cài đặt, bạn có thể mở Nvidia Control Panel bằng cách kích chuột phải vào desktop và chọn Nvidia Control Panel từ trình đơn, sau đó nhấp vào Set up multiple displays trong khung bên trái và thực hiện theo các thủ tục nêu trên để bắt chước vị trí của màn hình.
Với card đồ họa AMD Radeon (5000 Series hoặc mới hơn)
Cấu hình card đồ họa AMD Radeon cho đa màn hình trên Windows 8 là khá dễ dàng. Trình điều khiển Windows 8 Release Preview có khả năng tự động phát hiện và cài đặt từ Radeon HD 5000, 6000 và 7000 series. Mặc dù vậy, người dùng nên chỉ trình duyệt đến địa chỉ AMD.com để tiến hành tải về và cài đặt các trình điều khiển mới nhất từ trang web của công ty. Quá trình cài đặt tiếp theo đối với việc cấu hình MultiMonitor cơ bản là giống hệt việc làm việc với đồ họa tích hợp của Intel như người dùng trình bày trước đó.
Ngoài ra, mặc dù card đồ họaAMD Radeon HD 5000 series (và mới hơn) hỗ trợ tính năng Eyefinity của hãng, người dùng có thể cấu hình để xử lý đa màn hình như một bề mặt màn hình lớn. Sử dụng tính năng Eyefinity có thể giúp ghi đè lên các cạnh và góc của Windows 8.
Để cấu hình Eyefinity sau khi cài đặt các trình điều khiển mới nhất của AMD, người dùng phải bấm vào một phần trống trên màn hình và chọn Catalyst Control Center từ menu. Trong trường Desktop and Displays bạn nhấp vào liên kết AMD Eyefinity Multi-Display setup. Ở màn hình kế tiếp hiện ra bạn chọn tùy chọn Create Eyefinity Display Group và điều dẫn đến màn hình để tạo ra các nhóm hiển thị. Một khi đã lựa chọn cách bố trí chính xác cho nhóm hiển thị bạn đã có thể bắt đầu tương tác với chế độ đa màn hình trong Windows 8.
Nhiều màn hình sẽ giúp bạn có thể giữ các cửa sổ ứng dụng tốt hơn để có thể thấy trên nhiều màn hình cùng một lúc và cũng sẽ đơn giản hóa các nhiệm vụ chuyển dữ liệu giữa các ứng dụng, giảm thiểu hoạt động cần phải bấm hoặc di chuyển thông qua các cửa sổ đang mở để bạn có thể tìm kiếm lại.
Làm việc với nhiều màn hình là cách tuyệt vời để bạn có thể tăng hiệu quả xử lý nếu có thể đủ khả năng trả thêm chi phí và đủ không gian làm việc trên desktop.Mặc dù thiết lập và sử dụng nhiều màn hình là đơn giản với Windows 7 nhưng Microsoft đang giới thiệu thêm một số cải tiến quan trọng liên quan đến đa màn hình trong Windows 8. Với Windows 8, Microsoft nhằm mục đích không chỉ đơn giản hóa quá trình thiết lập ban đầu cho đa màn hình mà cũng giúp cho máy tính có thể cá nhân hóa dễ dàng hơn nhằm cải thiện khả năng sử dụng của thanh tác vụ và để hỗ trợ các ứng dụng theo phong cách Metro.
Một số cải tiến trong MultiMonitor đến với Windows 8 mang tính thẩm mỹ cao. Ví dụ hệ điều hành mới sẽ cho phép người sử dụng MultiMonitor gán các hình nền khác nhau cho từng màn hình mà không cần phải dựa vào các công cụ của bên thứ ba. Người dùng có thể chỉ cần nhấn phải chuộ tvào một hình ảnh nền và gán cho nó một màn hình cụ thể. Cũng trong Windows 8, người dùng được cung cấp tùy chọn có thể kéo dài màn hình và chọn tùy chọn để có một slideshow chọn những hình ảnh tốt nhất cho mỗi màn hình dựa trên độ phân giải, tỷ lệ và định hướng mỗi màn hình khác nhau.
Cải tiến khác trong MultiMonitor chính là giúp bạn thiết lập màn hình rộng lớn của mình hiệu quả hơn. Với Windows 7, thanh tác vụ đơn giản chỉ giúp tăng kích thước khi kéo dài trên nhiều màn hình nhưng Windows 8 cho phép bạn có thể cấu hình thanh tác vụ hiển thị các nút thanh tác vụ mà bạn muốn chúng hiển thị, giảm thiểu việc di chuyển chuột từ một màn hình khác.
Trong Windows 8 tất cả các góc và cạnh được hoạt động trên tất cả các màn hình, vì vậy người dùng có thể tiếp cận màn hình Start, chuyển đổi ứng dụng và thanh Charm từ bất kỳ màn hình nào mà người dùng không cần phải kéo chuột trên nhiều màn hình. Ở trong góc riêng của mỗi màn hình bạn có thể nhận được các nút Start (phía dưới bên trái), chuyển đổi ứng dụng (phía trên bên trái) và Charm (phía trên bên phải). Nút Show Desktop có thể truy cập ở phía dưới bên phải của mối màn hình.
Windows 8 sẽ cung cấp cho người thanh chuột dọc theo cạnh màn hình chia sẻ. Microsoft cũng đã triển khai việc thực hiện ở các góc trong Windows 8. Việc sắp xếp các màn hình là rất trực quan dù cho các màn hình hiển thị có kích thước không giống nhau, người dùng có thể dễ dàng thiết lập cấu hình một cách chính xác nhất.
Thiết lập đa màn hình trong Windows 8
Để kiểm tra tính năng MultiMonitor trong hệ điều hành mới, bài viết thử nghiệm với Windows 8 Release Preview trên hệ thống sử dụng CPU Intel Core i7-3770K với cấu hình màn hình kép tích hợp đồ họa Intel HD 4000 và card rời Nvidia và card đồ họa rời AMD. Trong cả 3 cấu hình, quá trình cài đặt được chứng minh là rất đơn giản.
Với đồ họa Intel HD
Windows 8 Release Preview phát hiện và cài đặt các trình điều khiển cần thiết cho đồ họa Intel HD 4000 series mà không cần yêu cầu bất kỳ sự can thiệp nào của người dùng. Với đồ họa Intel, người dùng có thể đơn giản là kết nối với một màn hình thứ 2, hệ điều hành ngay lập tức được công nhận và kích hoạt.
Để tiến hành cấu hình các vị trí của màn hình người dùng có thể truy cập vào desktop, click chuột phải vào hình nền và chọn Personalize từ menu. Trong cửa sổ kết quả nhấp vào liên kết Display và chọn Change Display Settings, nhấn chuột và kéo màn hình ảo để tiến hành thiết lập màn hình máy tính xong kích vào OK để hoàn tất công việc.
Với card đồ họa Nvidia GeForce
Một vài bước bổ sung cần thiết khi cài đặt nhiều màn hình trên một hệ thống Windows 8 được trang bị card đồ họa Nvidia. Trước tên người dùng cần phải cài đặt các trình điều khiển cần thiết cho card đồ họa của mình. Một số card đồ họa không nhận được sự hỗ trợ của trình điều khiển GeForce có thể kể đến bao gồm GeForce GTX 560 Ti, GeForce GTX 670 và GeForce GTX 680. Hiện tại các thử nghiệm cho thấy trình điều khiển card đồ họaNvidia v302.82 đang có sẵn trên trang web của Nvidia dành cho Windows 8, người dùng có thể tải về trình điều khiển và cài đặt chúng.
Khi các driver được cài đặt, bạn có thể mở Nvidia Control Panel bằng cách kích chuột phải vào desktop và chọn Nvidia Control Panel từ trình đơn, sau đó nhấp vào Set up multiple displays trong khung bên trái và thực hiện theo các thủ tục nêu trên để bắt chước vị trí của màn hình.
Với card đồ họa AMD Radeon (5000 Series hoặc mới hơn)
Cấu hình card đồ họa AMD Radeon cho đa màn hình trên Windows 8 là khá dễ dàng. Trình điều khiển Windows 8 Release Preview có khả năng tự động phát hiện và cài đặt từ Radeon HD 5000, 6000 và 7000 series. Mặc dù vậy, người dùng nên chỉ trình duyệt đến địa chỉ AMD.com để tiến hành tải về và cài đặt các trình điều khiển mới nhất từ trang web của công ty. Quá trình cài đặt tiếp theo đối với việc cấu hình MultiMonitor cơ bản là giống hệt việc làm việc với đồ họa tích hợp của Intel như người dùng trình bày trước đó.
Ngoài ra, mặc dù card đồ họaAMD Radeon HD 5000 series (và mới hơn) hỗ trợ tính năng Eyefinity của hãng, người dùng có thể cấu hình để xử lý đa màn hình như một bề mặt màn hình lớn. Sử dụng tính năng Eyefinity có thể giúp ghi đè lên các cạnh và góc của Windows 8.
Để cấu hình Eyefinity sau khi cài đặt các trình điều khiển mới nhất của AMD, người dùng phải bấm vào một phần trống trên màn hình và chọn Catalyst Control Center từ menu. Trong trường Desktop and Displays bạn nhấp vào liên kết AMD Eyefinity Multi-Display setup. Ở màn hình kế tiếp hiện ra bạn chọn tùy chọn Create Eyefinity Display Group và điều dẫn đến màn hình để tạo ra các nhóm hiển thị. Một khi đã lựa chọn cách bố trí chính xác cho nhóm hiển thị bạn đã có thể bắt đầu tương tác với chế độ đa màn hình trong Windows 8.
41) Kích hoạt và phục hồi File History trên Windows 8
Windows 8 File History bảo vệ các dữ liệu quan trọng cho người dùng. Không giống như các chương trình lưu dự phòng khác, File Historychỉ tập trung vào các file và thư mục đặc biệt gần gũi và thân quen với người dùng, gồm có Libraries, Desktop, Favorites và Contacts. Chương trình cũng bảo vệ chống lại những thay đổi vô tình không mong muốn bằng cách duy trì nhiều bản dự phòng file. Bài viết sẽ hướng dẫn bạn đọc từng bước kích hoạt và khôi phục File History.
Kích hoạt File History trên Windows 8
Việc này rất dễ dàng và nhanh chóng. Từ giao diện Metro, mở Charm Bars bằng cách di chuột vào góc dưới bên trái màn hình. Kích chuột phải vào Hot Corner này để mở thực đơn. ChọnControl Panel.
Từ Control Panel, trong phần System and Security, chọn Save backup copies of your files with File History.
Điều đầu tiên cần làm khi File History Control Panel App mở ra là đặt vị trí lưu cho các file được bảo vệ. Nhấn vào Use Network Drive. Lưu ý rằng nếu bạn có một ổ cứng ngoài cắm vào PC thì nó sẽ được chọn làm vị trí lưu mặc định.
Tìm đến hoặc nhập mục chung mạng (network share) mà bạn muốn File History sử dụng. Sau khi lựa chọn, trở lại màn hình Select a File History drive. Lúc này, địa chỉ mạng sẽ được hiển thị kèm thông tin liên quan đến không gian lưu trữ trống và không gian tổng khả dụng. Nhấn OKđể trở lại ứng dụng File History chính.
Bây giờ, những địa chỉ được giám sát được hiển thị kèm theo vị trí lưu trữ mạng ngoài mà ta vừa lập. Bước cuối cùng là kích vào Turn On.
Nếu PC chạy Windows 8 thuộc một Home Group, File History sẽ gợi ý sử dụng địa điểm lưu trữ bạn đã lập cho các thành viên khác trong Home Group. Nếu không muốn điều này, chỉ cần nhấn Nođể bỏ qua.
Ngay sau khi bật File History, những file được giám sát sẽ lưu dự phòng đến vị trí lưu trữ đã chọn. Khi quá trình dự phòng ban đầu hoàn thành, ứng dụng sẽ hiện ngày tháng và thời gian file được sao chép lần cuối.
Phục hồi file bằng File History
Việc sử dụng File History hữu hiệu đòi hỏi người dùng phải hiểu cách phục hồi một file khi cần thiết. Ví dụ như ở đây, ta sẽ phục hồi một tài liệu cá nhân lưu trong Documents Library.
Ở phía bên trái của File History Control Panel App, chọn Restore Personal files. Cửa sổ File History Restore mở ra và hiển thị những vị trí được bảo vệ bởi File History. Dưới phần Library, kích đúp vào Documents.
Các nút mũi tên sang phải và trái cuối cửa sổ để cho phép người dùng chuyển giữa những bản khác nhau của một file được chọn. Nhấn mũi tên xoay tròn ở giữa để thực hiện phục hồi dữ liệu. Chỉ cần chọn file sau đó kích vào nút mũi tên sang phải cho đến khi thấy bản dự phòng gần nhất của file.
Chọn Replace the file in the destination để xác nhận ghi đè file đích bằng bản phục hồi của File History.
Ta có thể thực hiện phục hồi file từ File History ngay trong Windows Explorer. Chỉ cần tìm đến file muốn phục hồi, kích một lần vào nó sau đó nhấn Historytrên Windows Explorer Ribbon. Tất cả các bản dữ liệu phục hồi sẽ hiện ra. Tìm file phục hồi mong muốn và phục hồi lại bằng cách thực hiện chính xác các bước như đã hướng dẫn trên đây.
File History rất dễ dàng sử dụng. Chương trình được phát triển để cho phép cả những người dùng Windows ít kinh nghiệm có thể sử dụng. Đây có thể là một trong những tính năng giá trị nhất trên Windows 8 cho các tổ chức vừa và nhỏ.
Kích hoạt File History trên Windows 8
Việc này rất dễ dàng và nhanh chóng. Từ giao diện Metro, mở Charm Bars bằng cách di chuột vào góc dưới bên trái màn hình. Kích chuột phải vào Hot Corner này để mở thực đơn. ChọnControl Panel.
Từ Control Panel, trong phần System and Security, chọn Save backup copies of your files with File History.
Điều đầu tiên cần làm khi File History Control Panel App mở ra là đặt vị trí lưu cho các file được bảo vệ. Nhấn vào Use Network Drive. Lưu ý rằng nếu bạn có một ổ cứng ngoài cắm vào PC thì nó sẽ được chọn làm vị trí lưu mặc định.
Tìm đến hoặc nhập mục chung mạng (network share) mà bạn muốn File History sử dụng. Sau khi lựa chọn, trở lại màn hình Select a File History drive. Lúc này, địa chỉ mạng sẽ được hiển thị kèm thông tin liên quan đến không gian lưu trữ trống và không gian tổng khả dụng. Nhấn OKđể trở lại ứng dụng File History chính.
Bây giờ, những địa chỉ được giám sát được hiển thị kèm theo vị trí lưu trữ mạng ngoài mà ta vừa lập. Bước cuối cùng là kích vào Turn On.
Ngay sau khi bật File History, những file được giám sát sẽ lưu dự phòng đến vị trí lưu trữ đã chọn. Khi quá trình dự phòng ban đầu hoàn thành, ứng dụng sẽ hiện ngày tháng và thời gian file được sao chép lần cuối.
Phục hồi file bằng File History
Việc sử dụng File History hữu hiệu đòi hỏi người dùng phải hiểu cách phục hồi một file khi cần thiết. Ví dụ như ở đây, ta sẽ phục hồi một tài liệu cá nhân lưu trong Documents Library.
Ở phía bên trái của File History Control Panel App, chọn Restore Personal files. Cửa sổ File History Restore mở ra và hiển thị những vị trí được bảo vệ bởi File History. Dưới phần Library, kích đúp vào Documents.
Các nút mũi tên sang phải và trái cuối cửa sổ để cho phép người dùng chuyển giữa những bản khác nhau của một file được chọn. Nhấn mũi tên xoay tròn ở giữa để thực hiện phục hồi dữ liệu. Chỉ cần chọn file sau đó kích vào nút mũi tên sang phải cho đến khi thấy bản dự phòng gần nhất của file.
Chọn Replace the file in the destination để xác nhận ghi đè file đích bằng bản phục hồi của File History.
Ta có thể thực hiện phục hồi file từ File History ngay trong Windows Explorer. Chỉ cần tìm đến file muốn phục hồi, kích một lần vào nó sau đó nhấn Historytrên Windows Explorer Ribbon. Tất cả các bản dữ liệu phục hồi sẽ hiện ra. Tìm file phục hồi mong muốn và phục hồi lại bằng cách thực hiện chính xác các bước như đã hướng dẫn trên đây.
File History rất dễ dàng sử dụng. Chương trình được phát triển để cho phép cả những người dùng Windows ít kinh nghiệm có thể sử dụng. Đây có thể là một trong những tính năng giá trị nhất trên Windows 8 cho các tổ chức vừa và nhỏ.
42) Sử dụng video làm ảnh đại diện trên User Tile Windows 8
Tôi sẽ hướng dẫn thêm các bạn cách dùng một tập tin video với các hoạt cảnh chuyển động thay thế làm ảnh đại diện cho người dùng trên User Tile trông hấp dẫn hơn.
Những thứ cần có:
Đầu tiên, bạn di chuyển đến : C:ProgramData/Microsoft/User/ Account PicturesDefault Pictures, dán clip vào đây và đổi tên nó sang định dạng sau: usertilex.ms-usertiledynamic(thay thếx bằng một con số bất kỳ).
Nhắp chuột vào User Tile của bạn trên Taskbar chọn My Look. Chọn video trong Default Picturesvà nhấn OK. Từ bây giờ, khi nhấp vào biểu tượng User Tile hình ảnh video bạn chọn làm ảnh đại diện sẽ tự động phát cho bạn xem.
Khi bạn thiết lập một video làm ảnh đại diện trên User Tile, Windows 8 sẽ giải nén và tạo ra 2 tập tin bitmap (tất cả đều nằm trong C:UsersPublicPublic User TilesInstalled User Tiles).
Usertilex.ms-usertiledynamic.wmv.ms-usertilelargegen (với x là một số bất kỳ): với tập tin này hình ảnh video sẽ được hiển thị trong bảng điều khiển của User Tile khi người dùng nhấn vào User Tile trên Taskbar, video sẽ được phát sau đó.
Usertilex.ms-usertiledynamic.wmv.ms-usertilesmallgen (trong đó x là con số bất kỳ): tập tin này được sử dụng mặc định và được hiển thị ở thanh tác vụ.
Điều thú vị ở đây là bạn có thể thay thế tập tinusertilex.ms-usertiledynamic.wmv.ms-usertilesmallgen bằng một hình ảnh của chính bạn. Bằng cách này, bạn có thể sử dụng một hình ảnh và video khác để hiển thị trên User Tile cùng một thời điểm.
Lưu ý:
Nếu bạn thay thế usertilex.ms-usertiledynamic.wmv.ms-usertilelargegen, hình ảnh của bạn sẽ được hiển thị trong bảng giao diện User Tile.
Khởi động lại máy tính của bạn để điều chỉnh có hiệu lực.
Những thứ cần có:
- Một đoạn video clip ngắn có định dạng *.wmv, độ phân giải khoảng 240 x 180 và độ dài ít hơn 10 giây.
- Tất nhiên yêu cầu tiếp theo là máy tính của bạn phải đang sử dụng hệ điều hành Windows 8 để có thể áp dụng được thủ thuật trên. Nếu chưa có, tải phiên bản thử nghiệm Windows 8 Milestone 3 Build 6.2.7959.0 tại [COLOR=#063874]đây (Pass: 4fvn.com) rồi cài đặt vào máy bằng một chương trình tạo máy ảo chuyên dụng.
Đầu tiên, bạn di chuyển đến : C:ProgramData/Microsoft/User/ Account PicturesDefault Pictures, dán clip vào đây và đổi tên nó sang định dạng sau: usertilex.ms-usertiledynamic(thay thếx bằng một con số bất kỳ).
Nhắp chuột vào User Tile của bạn trên Taskbar chọn My Look. Chọn video trong Default Picturesvà nhấn OK. Từ bây giờ, khi nhấp vào biểu tượng User Tile hình ảnh video bạn chọn làm ảnh đại diện sẽ tự động phát cho bạn xem.
Khi bạn thiết lập một video làm ảnh đại diện trên User Tile, Windows 8 sẽ giải nén và tạo ra 2 tập tin bitmap (tất cả đều nằm trong C:UsersPublicPublic User TilesInstalled User Tiles).
Usertilex.ms-usertiledynamic.wmv.ms-usertilelargegen (với x là một số bất kỳ): với tập tin này hình ảnh video sẽ được hiển thị trong bảng điều khiển của User Tile khi người dùng nhấn vào User Tile trên Taskbar, video sẽ được phát sau đó.
Usertilex.ms-usertiledynamic.wmv.ms-usertilesmallgen (trong đó x là con số bất kỳ): tập tin này được sử dụng mặc định và được hiển thị ở thanh tác vụ.
Điều thú vị ở đây là bạn có thể thay thế tập tinusertilex.ms-usertiledynamic.wmv.ms-usertilesmallgen bằng một hình ảnh của chính bạn. Bằng cách này, bạn có thể sử dụng một hình ảnh và video khác để hiển thị trên User Tile cùng một thời điểm.
Lưu ý:
- Hình ảnh bạn sử dụng phải là định dạng Bitmap (*.bmp) độ phân giải khoảng 200 x200 pixel.
- Bạn có để thay đổi kích thước hình ảnh của bạn với độ phân giải thích hợp. Nếu bạn không chắc chắn về độ phân giải tập tin mặc định, bạn có thể nhấn phải vào nó Properties Detailsđể kiểm tra.
Nếu bạn thay thế usertilex.ms-usertiledynamic.wmv.ms-usertilelargegen, hình ảnh của bạn sẽ được hiển thị trong bảng giao diện User Tile.
Khởi động lại máy tính của bạn để điều chỉnh có hiệu lực.
43) Phần cứng tương thích Windows 8 và máy tính đời cũ chạy Windows 8
Lưu ý rằng phương pháp mới này chỉ áp dụng được với những dòng máy tính mới được cài sẵn Windows 8. Các dòng máy này sử dụng UEFI thay vì BIOS. Tuy nhiên, nếu đã cài đặt Windows 8 vào máy tính dòng cũ hơn sử dụng BIOS truyền thống thì ta vẫn sẽ truy cập được BIOS theo phương pháp phổ thông (nhấn phím xuất hiện trong quá trình khởi động máy).
Phím truy cập BIOS thường là F2 hoặc Delete phụ thuộc vào loại bo mạch chủ và hãng sản xuất. Nếu không thấy xuất hiện phím này trên màn hình khi khởi động máy, hãy thử kiểm tra trong hướng dẫn sử dụng máy để xem cách vào BIOS.
Truy cập tùy chọn khởi động
Hiện có một số cách truy cập thực đơn khởi động trong Windows 8. Phương pháp đơn giản nhất là sử dụng ứng dụng PC Settings. Nhấn vào tổ hợp phím Windows + C để mở thanh Charm bar, kích Settings và chọnChange PC settings để truy cập ứng dụng.
Trong ứng dụng PC Settings, chọn danh mục General và nhấn Restart now trong phần Advanced Startup. Máy tính sẽ khởi động lại và vào phần thực đơn khởi động. Tại đây, người dùng có thể truy cập UEFI BIOS hay chỉnh sửa những thiết lập khác nữa.
Hoặc, giữ phím Shift trong khi nhấn Restart trong thực đơn Shut Down để khởi động vào thực đơn trên. Đây là cách rất nhanh do ta có thể chọn Shut Down từ các Charm ở bất kỳ đâu trên máy.
Ngoài ra, có thể sử dụng câu lệnh Shut Down trong cửa sổ lệnh để khởi động lại máy trực tiếp vào thực đơn tùy chọn khởi động:
Shutdown.exe /r /o
Truy cập UEFI BIOS
Thực đơn khởi động được thiết kế kết hợp với một số tùy chọn mà người dùng thường xuyên sử dụng khi truy cập BIOS. Ví dụ như, nếu muốn khởi động máy tính qua một USB, DVD hay CD hoặc thiết bị khác thì bạn có thể kích vào biểu tượng Use a device trong thực đơn và chọn thiết bị muốn dùng để khởi động máy.
Nếu chỉ muốn truy cập UEFI BIOS, chọn Troubleshoot.
Màn hình Advanced Options sẽ hiện ra với nhiều công cụ khác nhau. UEFI Firmware Settingssẽ dẫn ta đến BIOS.
Nếu không thấy biểu tượng này tại đây thì máy tính không sử dụng UEFI. Bạn sẽ cần truy cập BIOS theo cách truyền thống, bằng cách nhấn một phím chỉ định trong khi khởi động máy.
Tại sao phải thay đổi?
Mặc dù cách này có thể hơi bất tiện khi phải khởi động vào Windows trước khi truy cập BIOS nhưng như vậy chắc chắn là cần thiết. Với tốc độ khởi động nhanh hơn, người dùng thậm chí không kịp nhấn phím trong quá trình khởi động (chỉ mất 200 mili giây) để truy cập BIOS.
Mặc dù phương pháp mới này hơi bất tiện khi ta phải khởi động lại Windows trước khi truy cập BIOS nhưng điều này vẫn rất cần thiết. Với tốc độ khởi động rất nhanh của ổ trạng thái rắn SSD thì người dùng thậm chí sẽ không kịp nhấn phím trong quá trình máy tính được bật để truy cập BIOS. Quá trình khởi động chỉ mất chưa đầy 200 mili giây.
Điều này cũng mang lại tính nhất quán cần thiết cho các máy chạy Windows 8. Những máy này có một cách thống nhất để truy cập BIOS thay vì phải nhấn các phím khác nhau trên những máy tính khác nhau.
Phím truy cập BIOS thường là F2 hoặc Delete phụ thuộc vào loại bo mạch chủ và hãng sản xuất. Nếu không thấy xuất hiện phím này trên màn hình khi khởi động máy, hãy thử kiểm tra trong hướng dẫn sử dụng máy để xem cách vào BIOS.
Truy cập tùy chọn khởi động
Hiện có một số cách truy cập thực đơn khởi động trong Windows 8. Phương pháp đơn giản nhất là sử dụng ứng dụng PC Settings. Nhấn vào tổ hợp phím Windows + C để mở thanh Charm bar, kích Settings và chọnChange PC settings để truy cập ứng dụng.
Trong ứng dụng PC Settings, chọn danh mục General và nhấn Restart now trong phần Advanced Startup. Máy tính sẽ khởi động lại và vào phần thực đơn khởi động. Tại đây, người dùng có thể truy cập UEFI BIOS hay chỉnh sửa những thiết lập khác nữa.
Hoặc, giữ phím Shift trong khi nhấn Restart trong thực đơn Shut Down để khởi động vào thực đơn trên. Đây là cách rất nhanh do ta có thể chọn Shut Down từ các Charm ở bất kỳ đâu trên máy.
Ngoài ra, có thể sử dụng câu lệnh Shut Down trong cửa sổ lệnh để khởi động lại máy trực tiếp vào thực đơn tùy chọn khởi động:
Shutdown.exe /r /o
Truy cập UEFI BIOS
Thực đơn khởi động được thiết kế kết hợp với một số tùy chọn mà người dùng thường xuyên sử dụng khi truy cập BIOS. Ví dụ như, nếu muốn khởi động máy tính qua một USB, DVD hay CD hoặc thiết bị khác thì bạn có thể kích vào biểu tượng Use a device trong thực đơn và chọn thiết bị muốn dùng để khởi động máy.
Nếu chỉ muốn truy cập UEFI BIOS, chọn Troubleshoot.
Màn hình Advanced Options sẽ hiện ra với nhiều công cụ khác nhau. UEFI Firmware Settingssẽ dẫn ta đến BIOS.
Nếu không thấy biểu tượng này tại đây thì máy tính không sử dụng UEFI. Bạn sẽ cần truy cập BIOS theo cách truyền thống, bằng cách nhấn một phím chỉ định trong khi khởi động máy.
Tại sao phải thay đổi?
Mặc dù cách này có thể hơi bất tiện khi phải khởi động vào Windows trước khi truy cập BIOS nhưng như vậy chắc chắn là cần thiết. Với tốc độ khởi động nhanh hơn, người dùng thậm chí không kịp nhấn phím trong quá trình khởi động (chỉ mất 200 mili giây) để truy cập BIOS.
Mặc dù phương pháp mới này hơi bất tiện khi ta phải khởi động lại Windows trước khi truy cập BIOS nhưng điều này vẫn rất cần thiết. Với tốc độ khởi động rất nhanh của ổ trạng thái rắn SSD thì người dùng thậm chí sẽ không kịp nhấn phím trong quá trình máy tính được bật để truy cập BIOS. Quá trình khởi động chỉ mất chưa đầy 200 mili giây.
Điều này cũng mang lại tính nhất quán cần thiết cho các máy chạy Windows 8. Những máy này có một cách thống nhất để truy cập BIOS thay vì phải nhấn các phím khác nhau trên những máy tính khác nhau.
IV. Kết luận
Trong cuộc sống, không có điều gì là hoàn hảo. Và với Windows 8 Consumer Preview vừa ra mắt của Microsoft cũng vậy, mang lại ưu điểm ở những tính năng này nhưng lại có những nhược điểm ở những tính năng khác. Dù được đặt tên là phiên bản Consumer Preview nhưng đây có thể được coi là phiên bản Beta của hệ điều hành mới, nhất là khi nó đi từ chặng đường dài kể từ ngày ra mắt phiên bản Developer Preview được phát hành cách đây vài tháng.
Nếu bạn có một MTXT hoặc máy tính bảng, bạn có thể tải về phiên bản mới ra mắt để cài đặt hoàn toàn miễn phí. Tuy nhiên, bạn cần biết sẽ phải đối diện với cảnh báo: gặp lỗ hổng và các chức năng làm việc là chưa đầy đủ.
2) Những điểm được yêu thích trên Windows 8
Windows 8 là HĐH được thiết kế “ưu ái” cho tablet hơn là PC truyền thống, do đó, Microsoft có thể sẽ chịu không ít “chỉ trích” từ người dùng Windows từ trước tới nay. Tuy nhiên, dưới đây là những tính năng độc đáo mà có lẽ ngay cả người dùng PC cũng sẽ yêu thích với HĐH này.
Đồng bộ cài đặt
Nếu bạn có 2 hay nhiều thiết bị cùng chạy Windows 8, tài khoản Windows Live ID sẽ giúp bạn đồng bộ triệt để các thiết lập giữa các máy này. Microsoft cũng cung cấp lựa chọn cho phép tắt hay bật tính năng đồng bộ này trong tính năng Settings mới. Bạn rê con trỏ đến bên trên góc phải màn hình, chờ đợi 1 chút và menu cài đặt sẽ hiện ra.
Các biểu tượng Tile sống động
Giao diện Metro bao gồm các biểu tượng ứng dụng được gọi là các Tile (ô gạch). Không như các icon nhỏ xíu và không có nhiều tác dụng trong Android hay iOS, các Tile trong Windows 8 tỏ ra hữu dụng hơn khi nó có thể hiển thị một số thông tin quan trọng về ứng dụng đó mà bạn không cần phải click chuột vào. Tưởng tượng chỉ cần nhìn vào Tile Email, bạn có thể biết ngay trong hòm thư mình có bao nhiêu thư chưa đọc, nhìn vào Tile lịch bạn biết ngay ngày giờ…
Truy cập tới ứng dụng nhanh hơn
Bạn click chuột phải vào màn hình Start Screen, một biểu tượng có tên All Apps sẽ hiện ra như hình chụp trên. Với một chiếc PC có màn hình độ phân giải cao, biểu tượng All Apps sẽ hiển thị được rất nhiều ứng dụng trên màn hình, rất tiện lợi.
Giao diện Metro hiện đại
Mặc dù Metro không phải là giao diện tối ưu cho thao tác chuột, đây là một giao diện hiện đại. Các Tile với nhiều màu sắc khác nhau giúp cho Metro rất bắt mắt và hấp dẫn.
Màn hình khóa máy tiện lợi
So với các phiên bản Windows trước, màn hình khóa máy của Windows 8 tỏ ra tiện dụng hơn rất nhiều. Ngay ở màn hình khóa máy, bạn được cung cấp thông tin về ngày/giờ, thời lượng pin của máy, email…
Hệ thống tìm kiếm thông minh
Windows 8 cho phép bạn tìm kiếm một cách dễ dàng. Microsoft cung cấp 3 lựa chọn tìm kiếm gồm tìm ứng dụng (Apps), cài đặt (Settings), tập tin (Files). Ngay bên trong các ứng dụng cũng cung cấp lựa chọn tìm kiếm tiện lợi.
Danh sách các ứng dụng đầy đủ: cung cấp cho người dùng cách tiếp cận bằng cách click chuột phải, có thể gỡ bỏ việc cài đặt ứng dụng, pin màn hình Start và thực hiện một vài hành động khác từ màn hình này. Những điều tốt ở Windows 7 cũng được cung cấp trong danh sách ứng dụng và tính năng này.
Cách click chuột phải: Microsoft đã thêm vào cách làm mới, khi bạn nhấp chuột phải (hoặc swipe từ trên hoặc dưới cùng của tablet), các menu sẽ hiện lên trên đầu hoặc cuối với các tùy chọn ứng dụng cụ thể, điều này mở ra khả năng sáng tạo cách bố trí ứng dụng.
Thanh Charm: Swipe từ phía bên phải màn hình (hoặc di chuột để phía trên hoặc dưới của góc phải màn hình) bạn sẽ nhận được thanh Charm quyến rũ và được cải thiện, trong đó có các ứng dụng cài đặt cụ thể như các thiết lập wifi và âm thanh, nút Share, liên kết màn hình Start,… Các thiết lập ứng dụng cụ thể có vẻ hơi được lặp đi lặp lại kể từ menu chuột phải, nhưng thanh Charm thực sự rất hữu dụng.
Tùy biến màn hình Start: Bạn có thể chưa thay đổi kích thước của các gạch, nhưng có thể di chuyển chúng xung quanh một cách dễ dàng và tạo ra các nhóm ứng dụng của riêng mình. Nếu bạn muốn đặt tên cho các nhóm, chỉ cần nhấn nút phóng to ở góc bên phải màn hình và nhấp chuột phải vào nhóm mà bạn muốn đặt tên.
Windows Store: cửa hàng ứng dụng là khá mới nhưng làm việc rất tốt. Việc cài đặt ứng dụng là một quá trình nhấp chuột. Khi Windows 8 chính thức ra mắt, Windows Store sẽ tính phí, nhưng hiện tại bạn có thể tải về bất cứ thứ gì. Có khoảng 100 ứng dụng có thể được tải về và cài đặt theo cách tương tự mà bạn có thể sử dụng để cài đặt chúng.
Khả năng đa nhiệm: vẫn còn có vấn đề với đa nhiệm, nhưng bây giờ bạn có thể chạy được nhiều hơn thay vì chỉ một vài ứng dụng. Một list danh sách ứng dụng mở ra ở màn hình bên trái khi bạn di chuột sang bên trái màn hình, giống như cách máy tính bảng Android hay Windows Phone hiển thị như trước. Dĩ nhiên bạn vẫn có thể sử dụng Alt+Tab để làm việc.
Flow: là một game đầy màu sắc, đường ống xấu xí nhưng lại rất dễ gây nghiện bởi rất hấp dẫn và thú vị.
Đồng bộ cài đặt
Nếu bạn có 2 hay nhiều thiết bị cùng chạy Windows 8, tài khoản Windows Live ID sẽ giúp bạn đồng bộ triệt để các thiết lập giữa các máy này. Microsoft cũng cung cấp lựa chọn cho phép tắt hay bật tính năng đồng bộ này trong tính năng Settings mới. Bạn rê con trỏ đến bên trên góc phải màn hình, chờ đợi 1 chút và menu cài đặt sẽ hiện ra.
Các biểu tượng Tile sống động
Giao diện Metro bao gồm các biểu tượng ứng dụng được gọi là các Tile (ô gạch). Không như các icon nhỏ xíu và không có nhiều tác dụng trong Android hay iOS, các Tile trong Windows 8 tỏ ra hữu dụng hơn khi nó có thể hiển thị một số thông tin quan trọng về ứng dụng đó mà bạn không cần phải click chuột vào. Tưởng tượng chỉ cần nhìn vào Tile Email, bạn có thể biết ngay trong hòm thư mình có bao nhiêu thư chưa đọc, nhìn vào Tile lịch bạn biết ngay ngày giờ…
Truy cập tới ứng dụng nhanh hơn
Bạn click chuột phải vào màn hình Start Screen, một biểu tượng có tên All Apps sẽ hiện ra như hình chụp trên. Với một chiếc PC có màn hình độ phân giải cao, biểu tượng All Apps sẽ hiển thị được rất nhiều ứng dụng trên màn hình, rất tiện lợi.
Giao diện Metro hiện đại
Mặc dù Metro không phải là giao diện tối ưu cho thao tác chuột, đây là một giao diện hiện đại. Các Tile với nhiều màu sắc khác nhau giúp cho Metro rất bắt mắt và hấp dẫn.
Màn hình khóa máy tiện lợi
So với các phiên bản Windows trước, màn hình khóa máy của Windows 8 tỏ ra tiện dụng hơn rất nhiều. Ngay ở màn hình khóa máy, bạn được cung cấp thông tin về ngày/giờ, thời lượng pin của máy, email…
Hệ thống tìm kiếm thông minh
Windows 8 cho phép bạn tìm kiếm một cách dễ dàng. Microsoft cung cấp 3 lựa chọn tìm kiếm gồm tìm ứng dụng (Apps), cài đặt (Settings), tập tin (Files). Ngay bên trong các ứng dụng cũng cung cấp lựa chọn tìm kiếm tiện lợi.
Danh sách các ứng dụng đầy đủ: cung cấp cho người dùng cách tiếp cận bằng cách click chuột phải, có thể gỡ bỏ việc cài đặt ứng dụng, pin màn hình Start và thực hiện một vài hành động khác từ màn hình này. Những điều tốt ở Windows 7 cũng được cung cấp trong danh sách ứng dụng và tính năng này.
Cách click chuột phải: Microsoft đã thêm vào cách làm mới, khi bạn nhấp chuột phải (hoặc swipe từ trên hoặc dưới cùng của tablet), các menu sẽ hiện lên trên đầu hoặc cuối với các tùy chọn ứng dụng cụ thể, điều này mở ra khả năng sáng tạo cách bố trí ứng dụng.
Thanh Charm: Swipe từ phía bên phải màn hình (hoặc di chuột để phía trên hoặc dưới của góc phải màn hình) bạn sẽ nhận được thanh Charm quyến rũ và được cải thiện, trong đó có các ứng dụng cài đặt cụ thể như các thiết lập wifi và âm thanh, nút Share, liên kết màn hình Start,… Các thiết lập ứng dụng cụ thể có vẻ hơi được lặp đi lặp lại kể từ menu chuột phải, nhưng thanh Charm thực sự rất hữu dụng.
Tùy biến màn hình Start: Bạn có thể chưa thay đổi kích thước của các gạch, nhưng có thể di chuyển chúng xung quanh một cách dễ dàng và tạo ra các nhóm ứng dụng của riêng mình. Nếu bạn muốn đặt tên cho các nhóm, chỉ cần nhấn nút phóng to ở góc bên phải màn hình và nhấp chuột phải vào nhóm mà bạn muốn đặt tên.
Windows Store: cửa hàng ứng dụng là khá mới nhưng làm việc rất tốt. Việc cài đặt ứng dụng là một quá trình nhấp chuột. Khi Windows 8 chính thức ra mắt, Windows Store sẽ tính phí, nhưng hiện tại bạn có thể tải về bất cứ thứ gì. Có khoảng 100 ứng dụng có thể được tải về và cài đặt theo cách tương tự mà bạn có thể sử dụng để cài đặt chúng.
Khả năng đa nhiệm: vẫn còn có vấn đề với đa nhiệm, nhưng bây giờ bạn có thể chạy được nhiều hơn thay vì chỉ một vài ứng dụng. Một list danh sách ứng dụng mở ra ở màn hình bên trái khi bạn di chuột sang bên trái màn hình, giống như cách máy tính bảng Android hay Windows Phone hiển thị như trước. Dĩ nhiên bạn vẫn có thể sử dụng Alt+Tab để làm việc.
Flow: là một game đầy màu sắc, đường ống xấu xí nhưng lại rất dễ gây nghiện bởi rất hấp dẫn và thú vị.
3) Những hạn chế của Windows 8
Microsoft có thể quảng cáo rằng Windows 8 phù hợp với mọi loại thiết bị, từ PC truyền thống đến tablet màn hình cảm ứng. Thế nhưng trên thực tế sử dụng, HĐH này, nhất là trên PC truyền thống, đang gây khá nhiều khó chịu cho người dùng.
Giao diện nằm ngang trong khi chuột cuộn đứng
Khó khăn với chuột: Những trải nghiệm của chuột và bàn phím trên Windows 8 đã được cải thiện, nhưng vẫn không lí tưởng. Các trình đơn Windows 8 được xây dựng xung quanh thao tác swipe theo chiều ngang giữa các màn hình, nhưng chuột không được làm cho điều này. Mặc dù cung cấp những tính năng như di màn hình từ nơi này sang nơi khác bằng bằng nút bánh xe (scroll) có thể làm việc với những ứng dụng này nhưng lại không thể với những ứng dụng khác. Microsoft cần phải đảm bảo rằng phong cách chuyển hướng phù hợp vào tất cả các ứng dụng.
Giao diện Modern IU (tên gọi cũ của giao diện Metro) là giao diện buộc người dùng phải cuộn ngang để duyệt các icon ứng dụng. Cài càng nhiều ứng dụng, bạn càng phải kéo thanh cuộn từ trái sang phải để duyệt các Tile. Công việc cuộn này có thể dễ dàng hơn với người dùng trackpad trên laptop, nhưng nếu như bạn phải thao tác với con chuột, việc duyệt Tile sẽ là rất khó khăn do bánh xe trên chuột được thiết kế để cuộn đứng.
Truy cập ứng dụng đang chạy khá rắc rối
Trên Windows 8, để xem các ứng dụng mà bạn đang mở, bạn có thể sử dụng các phím tắt cũ là ALT+TAB hay WIN+TAB. Tuy nhiên, nếu dùng chuột hay trackpad, bạn có thể di chuyển con trỏ đến phía trên hoặc góc dưới bên trái màn hình. Ảnh thu nhỏ của các ứng dụng đang chạy hoặc màn hình Start Screen sẽ hiển thị ra. Khi tiếp tục di chuyển con trỏ lên popup để click nhằm chuyển sang ứng dụng khác hay sang màn hình Start. Khi bạn kéo con trỏ khỏi góc, popup cũng sẽ biến mất.
Các ứng dụng chạy trên Windows 8 sẽ không có nút "X" hay taskbar quen thuộc để người dùng đóng ứng dụng như Windows truyền thống.
Nút tắt máy bị ẩn đi
Trên Windows 8, việc tắt máy quả là một công việc tốn nhiều thời gian. Nếu dùng chuột hay trackpad, bạn sẽ dùng tới 4 thao tác để có thể tắt được máy tính. Có thể nói, Microsoft vẫn chưa khắc phục được điểm gây khó chịu này, vốn đã từng tồn tại trên các phiên bản Windows 95/98/XP/ME/Vista/7.
Bắt buộc dùng IE trên tablet
Trong phiên bản Windows RT của Windows 8 (phiên bản chạy trên các thiết bị dùng vi xử lý ARM), người dùng không thể cài đặt Chrome hay Firefox. Chiến lược này khá giống Apple. "Táo khuyết" không cho phép người dùng cài đặt trình duyệt hãng thứ 3 làm trình duyệt mặc định trong iOS. Bạn cũng không thể cài đặt extension hay plugin trong Safari.
Desktop và Modern UI
Hiện tại có rất ít ứng dụng cho giao diện Modern UI do sự mới mẻ của nó. Việc Microsoft cho phép người dùng download các ứng dụng không phải do hãng viết ra là một dấu hiệu tốt. Vấn đề của Windows 8 là sự không thống nhất giữa giao diện Desktop truyền thống và giao diện Modern UI mới.
Ở giao diện Desktop, người dùng được tiếp xúc với giao diện Windows truyền thống và họ cũng có thể chạy được các ứng dụng cũ vốn đã rất quen thuộc những không thể chạy trên giao diện Modern UI. Điều này tạo ra một vòng luẩn quẩn. Nhà phát triển sẽ không nâng cấp ứng dụng của họ cho giao diện Modern UI cho tới khi họ biết rằng đã có nhiều người dùng chuyển sang giao diện này. Người dùng thì ngược lại, cũng sẽ không chuyển sang sử dụng Windows 8 cho tới khi ứng dụng mà họ cần chạy tốt trên HĐH này.
Tất nhiên, người dùng vẫn có thể chạy ứng dụng họ muốn trên giao diện Desktop nói trên, nhưng việc chuyển đổi qua lại giữa Modern UI và Desktop cho cảm giác giống như họ đang phải dùng Windows trên Mac. Việc chuyển đổi sẽ tạo ra sự khó chịu với người dùng và có thể đây sẽ là một canh bạc lớn của Microsoft.
Không cho phép khởi động thẳng vào giao diện Desktop
Trong Windows 8, việc khởi động vào giao diện Metro sẽ là một điều bắt buộc. Do đó, sự khó chịu đã nói ở phần trên sẽ là hiển nhiên. Đây rất có thể sẽ là một bước đi sai lầm của Microsoft. Những người dùng ở giới doanh nghiệp rất cần tới các ứng dụng Windows cũ, do đó, việc bắt họ phải khởi động vào giao diện mới sau đó mới chuyển sang được Desktop có thể là nguyên nhân họ sẽ không dùng Windows 8.
Một giao diện cho mọi loại thiết bị
Windows 8 được Microsoft quảng cáo là phù hợp cho tất cả mọi loại thiết bị, từ PC truyền thống cho tới tablet, tuy nhiên, có vẻ đó là một câu quảng cáo ngớ ngẩn. Tablet có sự khác biệt lớn so với laptop hay ngay cả với smartphone. Do đó, một giao diện cho tất cả các thiết bị là điều không thể. Ngay cả việc Apple ngày càng đưa nhiều tính năng của iOS lên Mac cũng có thể sẽ là một chiến lược sai lầm.
Trong khi nhiều vấn đề đã được giải quyết, nhưng một số lỗi cơ bản vẫn còn xuất hiện.
Khả năng đa nhiệm: Khả năng đa nhiệm vẫn chưa thực sự được cải thiện, nhất là khi chạy rất nhiều ứng dụng. Sử dụng giao diện 4 góc với một con chuột được xem là rất khó khăn. Người dùng khó có thể kéo các ứng dụng mà mình cần để khởi động chúng và cũng khó đóng xuống nếu làm việc với một con chuột.
Phân chia màn hình quá cứng nhắc: Bạn có thể kéo hai ứng dụng lên một màn hình Metro cùng một lúc, nhưng bạn chỉ có thể xem xét chúng ở hai kích thước: rộng hoặc mỏng. Hy vọng Microsoft sẽ cải tiến chức năng phân chia màn hình và các ứng dụng được mong muốn
Một vài trục trặc, sự cố: Khi sử dụng Windows 8 Consumer Preview gặp rất nhiều các sự cố, chẳng hạn như Cut the Rope không làm việc ở tất cả các trình duyệt máy tính để bàn như Chrome và IE 9, hầu hết các ứng dụng mới chỉ được thiết kế vội vã và tính năng không đầy đủ, hoặc thậm chí bị hỏng.
Giao diện nằm ngang trong khi chuột cuộn đứng
Khó khăn với chuột: Những trải nghiệm của chuột và bàn phím trên Windows 8 đã được cải thiện, nhưng vẫn không lí tưởng. Các trình đơn Windows 8 được xây dựng xung quanh thao tác swipe theo chiều ngang giữa các màn hình, nhưng chuột không được làm cho điều này. Mặc dù cung cấp những tính năng như di màn hình từ nơi này sang nơi khác bằng bằng nút bánh xe (scroll) có thể làm việc với những ứng dụng này nhưng lại không thể với những ứng dụng khác. Microsoft cần phải đảm bảo rằng phong cách chuyển hướng phù hợp vào tất cả các ứng dụng.
Giao diện Modern IU (tên gọi cũ của giao diện Metro) là giao diện buộc người dùng phải cuộn ngang để duyệt các icon ứng dụng. Cài càng nhiều ứng dụng, bạn càng phải kéo thanh cuộn từ trái sang phải để duyệt các Tile. Công việc cuộn này có thể dễ dàng hơn với người dùng trackpad trên laptop, nhưng nếu như bạn phải thao tác với con chuột, việc duyệt Tile sẽ là rất khó khăn do bánh xe trên chuột được thiết kế để cuộn đứng.
Truy cập ứng dụng đang chạy khá rắc rối
Trên Windows 8, để xem các ứng dụng mà bạn đang mở, bạn có thể sử dụng các phím tắt cũ là ALT+TAB hay WIN+TAB. Tuy nhiên, nếu dùng chuột hay trackpad, bạn có thể di chuyển con trỏ đến phía trên hoặc góc dưới bên trái màn hình. Ảnh thu nhỏ của các ứng dụng đang chạy hoặc màn hình Start Screen sẽ hiển thị ra. Khi tiếp tục di chuyển con trỏ lên popup để click nhằm chuyển sang ứng dụng khác hay sang màn hình Start. Khi bạn kéo con trỏ khỏi góc, popup cũng sẽ biến mất.
Các ứng dụng chạy trên Windows 8 sẽ không có nút "X" hay taskbar quen thuộc để người dùng đóng ứng dụng như Windows truyền thống.
Nút tắt máy bị ẩn đi
Bắt buộc dùng IE trên tablet
Trong phiên bản Windows RT của Windows 8 (phiên bản chạy trên các thiết bị dùng vi xử lý ARM), người dùng không thể cài đặt Chrome hay Firefox. Chiến lược này khá giống Apple. "Táo khuyết" không cho phép người dùng cài đặt trình duyệt hãng thứ 3 làm trình duyệt mặc định trong iOS. Bạn cũng không thể cài đặt extension hay plugin trong Safari.
Desktop và Modern UI
Hiện tại có rất ít ứng dụng cho giao diện Modern UI do sự mới mẻ của nó. Việc Microsoft cho phép người dùng download các ứng dụng không phải do hãng viết ra là một dấu hiệu tốt. Vấn đề của Windows 8 là sự không thống nhất giữa giao diện Desktop truyền thống và giao diện Modern UI mới.
Ở giao diện Desktop, người dùng được tiếp xúc với giao diện Windows truyền thống và họ cũng có thể chạy được các ứng dụng cũ vốn đã rất quen thuộc những không thể chạy trên giao diện Modern UI. Điều này tạo ra một vòng luẩn quẩn. Nhà phát triển sẽ không nâng cấp ứng dụng của họ cho giao diện Modern UI cho tới khi họ biết rằng đã có nhiều người dùng chuyển sang giao diện này. Người dùng thì ngược lại, cũng sẽ không chuyển sang sử dụng Windows 8 cho tới khi ứng dụng mà họ cần chạy tốt trên HĐH này.
Tất nhiên, người dùng vẫn có thể chạy ứng dụng họ muốn trên giao diện Desktop nói trên, nhưng việc chuyển đổi qua lại giữa Modern UI và Desktop cho cảm giác giống như họ đang phải dùng Windows trên Mac. Việc chuyển đổi sẽ tạo ra sự khó chịu với người dùng và có thể đây sẽ là một canh bạc lớn của Microsoft.
Không cho phép khởi động thẳng vào giao diện Desktop
Trong Windows 8, việc khởi động vào giao diện Metro sẽ là một điều bắt buộc. Do đó, sự khó chịu đã nói ở phần trên sẽ là hiển nhiên. Đây rất có thể sẽ là một bước đi sai lầm của Microsoft. Những người dùng ở giới doanh nghiệp rất cần tới các ứng dụng Windows cũ, do đó, việc bắt họ phải khởi động vào giao diện mới sau đó mới chuyển sang được Desktop có thể là nguyên nhân họ sẽ không dùng Windows 8.
Một giao diện cho mọi loại thiết bị
Windows 8 được Microsoft quảng cáo là phù hợp cho tất cả mọi loại thiết bị, từ PC truyền thống cho tới tablet, tuy nhiên, có vẻ đó là một câu quảng cáo ngớ ngẩn. Tablet có sự khác biệt lớn so với laptop hay ngay cả với smartphone. Do đó, một giao diện cho tất cả các thiết bị là điều không thể. Ngay cả việc Apple ngày càng đưa nhiều tính năng của iOS lên Mac cũng có thể sẽ là một chiến lược sai lầm.
Trong khi nhiều vấn đề đã được giải quyết, nhưng một số lỗi cơ bản vẫn còn xuất hiện.
Khả năng đa nhiệm: Khả năng đa nhiệm vẫn chưa thực sự được cải thiện, nhất là khi chạy rất nhiều ứng dụng. Sử dụng giao diện 4 góc với một con chuột được xem là rất khó khăn. Người dùng khó có thể kéo các ứng dụng mà mình cần để khởi động chúng và cũng khó đóng xuống nếu làm việc với một con chuột.
Phân chia màn hình quá cứng nhắc: Bạn có thể kéo hai ứng dụng lên một màn hình Metro cùng một lúc, nhưng bạn chỉ có thể xem xét chúng ở hai kích thước: rộng hoặc mỏng. Hy vọng Microsoft sẽ cải tiến chức năng phân chia màn hình và các ứng dụng được mong muốn
Một vài trục trặc, sự cố: Khi sử dụng Windows 8 Consumer Preview gặp rất nhiều các sự cố, chẳng hạn như Cut the Rope không làm việc ở tất cả các trình duyệt máy tính để bàn như Chrome và IE 9, hầu hết các ứng dụng mới chỉ được thiết kế vội vã và tính năng không đầy đủ, hoặc thậm chí bị hỏng.
4) Bảng so sánh các phiên bản và nâng cấp từ Windows hiện thời lên Windows 8
5) Đánh giá
Một vài cảm nhận cá nhân sau khi dùng Windows 8
Windows 8 đã thay đổi quan điểm tiếp cận ứng dụng của người dùng. Nếu như ở các phiên bản Windows trước đây và Windows 7 hiện tại, thanh Taskbar và Start Menu vẫn là lối truy cập chính vào hệ thống thì Windows 8 đã thay đổi điều này. Start Menu đã được thay bằng giao diện Metro UI, tương tự như trên Windows Phone.
Mặc dù được thiết kế hướng tới các máy tính bảng hoặc các máy tính có màn hình cảm ứng, người dùng tương tác với Windows chủ yếu bằng ngón tay. Nhưng trên máy tính dùng chuột và bàn phím truyền thống, giao diện Metro UI cũng khá thân thiện, dễ dùng và đáp ứng tốt tính tức thời để người dùng truy cập đến cái mình cần. Rõ ràng đây là bước tiến trong quan điểm thiết kế của Microsoft khi mà trước đây, quan điểm thiết kế của Microsoft vẫn theo logic hình cây (tree), tức là mục này chứa mục con, các mục con lại chứa tiếp các mục con khác.
Tuy Windows 8 vẫn còn giao diện cổ điển như Windows 7 nhưng giao diện Metro UI đã phần nào thay đổi cách tiếp cận theo cấu trúc cây. Bây giờ mọi thứ được bày ra sẵn, người dùng chỉ cần 1 hoặc vài chạm (touch, click) là truy cập được vào ứng dụng mình cần.
Windows Explorer đã được trang bị cho “bộ cánh” mới, đó là giao diện Ribbon vốn đã quen thuộc từ thời Office 2007. Với người mới, Ribbon có vẻ rườm rà rắc rối nhưng một khi đã quen, Ribbon tiện lợi và đơn giản hơn nhiều. Một lần nữa, quan điểm thiết kế “Đi thẳng đến cái cần dùng” đã được Microsoft thể hiện.
Một cải tiến mình rất thích là tính năng Copy/Paste của Windows đã được nâng cấp. Nó đã được bổ sung tính năng Pause/Resume. Một tiện ích đã có rất lâu trên các sản phẩm của hãng thứ 3 nhưng bây giờ mới được Microsoft trang bị cho Windows 8.
Vì là hệ điều hành dành cho đa nền tảng gồm cả máy tính bảng – thiết bị có cấu hình kém hơn nhiều so với PC hoặc laptop nên Windows 8 đã được thiết kế để có thể thực thi chương trình trơn tru trên các hệ thống có phần cứng hạn chế. Các ứng dụng từ giao diện Metro UI, khi chuyển sang ứng dụng khác, chương trình trước đó không tắt hẳn mà được chuyển về chế độ Suspend. Đây rõ ràng là một sự tiện lợi đối với người dùng máy tính bảng.
Tính tức thời khi mở ứng dụng đã được quan tâm và thực sự tốc độ mở ứng dụng của Windows 8 rất ấn tượng. Trên cùng 1 cấu hình phần cứng của máy tính Laptop Dell, ứng dụng trên Windows 8 tải nhanh hơn Windows 7 rất nhiều. Mở nhạc và video gần như tức thời.
Một điều mình hy vọng, Windows 8 sẽ thật sự là bước đột phá của Microsoft. Thử tượng tượng sẽ thích thú biết bao nếu một phần mềm chạy trên điện thoại có thể chạy được trên PC, Laptop, Tablet và ngược lại. Với sự phổ biến và sự quen thuộc với Windows của người dùng. Một hệ điều hành có thể chạy trên mọi thiết bị như Windows 8 sẽ là một đối thủ đáng gờm trong tương lai.
Buộc người dùng sử dụng giao diện Metro ngay từ màn hình khởi động khá giống với việc đẩy một người không biết bơi xuống một cái hồ sâu. Thiết nghĩ Microsoft nên cho người dùng lựa chọn giữa việc sử dụng giao diện mới và cũ trước khi bắt đầu. Chắc chắn sẽ có một bộ phận người sử dụng vẫn muốn dùng giao diện cũ vốn đã khá nhàm chán, ngay cả khi biết rằng giao diện mới là tốt hơn. Nhưng có lẽ cũng sẽ có người cho nó là lập dị khi dùng Windows 8 với giao diện cũ.
Việc loại bỏ nút Start và menu là một bước đi táo bạo và cũng đã có rất nhiều ý kiến khác nhau về điều này. Tuy nhiên, cuối cùng, đây có lẽ vẫn chưa phải là một thay đổi phù hợp. Thay vì chỉ nhấp chuột duy nhất một lần để truy cập vào phần thiết lập và các ứng dụng bạn ưa thích, bây giờ bạn sẽ phải đi qua một vài bước để có kết quả tương tự.
Sau một thời gian sử dụng, bạn sẽ thấy rằng Windows 8 có một khung viền rất vui mắt khi sử dụng trên các máy tính bảng. Việc dùng các ứng dụng rất thú vị khi để chế độ toàn màn hình, nhưng đối với những người sử dụng nhiều ứng dụng chạy cùng lúc, nó sẽ mất một ít thời gian để làm quen.
Tính đến thời điểm này, Windows 8 là hệ điều hành tốt nhất hiện có cho máy tính để bàn và máy tính bảng.
Windows 8 đã thay đổi quan điểm tiếp cận ứng dụng của người dùng. Nếu như ở các phiên bản Windows trước đây và Windows 7 hiện tại, thanh Taskbar và Start Menu vẫn là lối truy cập chính vào hệ thống thì Windows 8 đã thay đổi điều này. Start Menu đã được thay bằng giao diện Metro UI, tương tự như trên Windows Phone.
Mặc dù được thiết kế hướng tới các máy tính bảng hoặc các máy tính có màn hình cảm ứng, người dùng tương tác với Windows chủ yếu bằng ngón tay. Nhưng trên máy tính dùng chuột và bàn phím truyền thống, giao diện Metro UI cũng khá thân thiện, dễ dùng và đáp ứng tốt tính tức thời để người dùng truy cập đến cái mình cần. Rõ ràng đây là bước tiến trong quan điểm thiết kế của Microsoft khi mà trước đây, quan điểm thiết kế của Microsoft vẫn theo logic hình cây (tree), tức là mục này chứa mục con, các mục con lại chứa tiếp các mục con khác.
Tuy Windows 8 vẫn còn giao diện cổ điển như Windows 7 nhưng giao diện Metro UI đã phần nào thay đổi cách tiếp cận theo cấu trúc cây. Bây giờ mọi thứ được bày ra sẵn, người dùng chỉ cần 1 hoặc vài chạm (touch, click) là truy cập được vào ứng dụng mình cần.
Windows Explorer đã được trang bị cho “bộ cánh” mới, đó là giao diện Ribbon vốn đã quen thuộc từ thời Office 2007. Với người mới, Ribbon có vẻ rườm rà rắc rối nhưng một khi đã quen, Ribbon tiện lợi và đơn giản hơn nhiều. Một lần nữa, quan điểm thiết kế “Đi thẳng đến cái cần dùng” đã được Microsoft thể hiện.
Một cải tiến mình rất thích là tính năng Copy/Paste của Windows đã được nâng cấp. Nó đã được bổ sung tính năng Pause/Resume. Một tiện ích đã có rất lâu trên các sản phẩm của hãng thứ 3 nhưng bây giờ mới được Microsoft trang bị cho Windows 8.
Vì là hệ điều hành dành cho đa nền tảng gồm cả máy tính bảng – thiết bị có cấu hình kém hơn nhiều so với PC hoặc laptop nên Windows 8 đã được thiết kế để có thể thực thi chương trình trơn tru trên các hệ thống có phần cứng hạn chế. Các ứng dụng từ giao diện Metro UI, khi chuyển sang ứng dụng khác, chương trình trước đó không tắt hẳn mà được chuyển về chế độ Suspend. Đây rõ ràng là một sự tiện lợi đối với người dùng máy tính bảng.
Tính tức thời khi mở ứng dụng đã được quan tâm và thực sự tốc độ mở ứng dụng của Windows 8 rất ấn tượng. Trên cùng 1 cấu hình phần cứng của máy tính Laptop Dell, ứng dụng trên Windows 8 tải nhanh hơn Windows 7 rất nhiều. Mở nhạc và video gần như tức thời.
Một điều mình hy vọng, Windows 8 sẽ thật sự là bước đột phá của Microsoft. Thử tượng tượng sẽ thích thú biết bao nếu một phần mềm chạy trên điện thoại có thể chạy được trên PC, Laptop, Tablet và ngược lại. Với sự phổ biến và sự quen thuộc với Windows của người dùng. Một hệ điều hành có thể chạy trên mọi thiết bị như Windows 8 sẽ là một đối thủ đáng gờm trong tương lai.
Buộc người dùng sử dụng giao diện Metro ngay từ màn hình khởi động khá giống với việc đẩy một người không biết bơi xuống một cái hồ sâu. Thiết nghĩ Microsoft nên cho người dùng lựa chọn giữa việc sử dụng giao diện mới và cũ trước khi bắt đầu. Chắc chắn sẽ có một bộ phận người sử dụng vẫn muốn dùng giao diện cũ vốn đã khá nhàm chán, ngay cả khi biết rằng giao diện mới là tốt hơn. Nhưng có lẽ cũng sẽ có người cho nó là lập dị khi dùng Windows 8 với giao diện cũ.
Việc loại bỏ nút Start và menu là một bước đi táo bạo và cũng đã có rất nhiều ý kiến khác nhau về điều này. Tuy nhiên, cuối cùng, đây có lẽ vẫn chưa phải là một thay đổi phù hợp. Thay vì chỉ nhấp chuột duy nhất một lần để truy cập vào phần thiết lập và các ứng dụng bạn ưa thích, bây giờ bạn sẽ phải đi qua một vài bước để có kết quả tương tự.
Sau một thời gian sử dụng, bạn sẽ thấy rằng Windows 8 có một khung viền rất vui mắt khi sử dụng trên các máy tính bảng. Việc dùng các ứng dụng rất thú vị khi để chế độ toàn màn hình, nhưng đối với những người sử dụng nhiều ứng dụng chạy cùng lúc, nó sẽ mất một ít thời gian để làm quen.
Tính đến thời điểm này, Windows 8 là hệ điều hành tốt nhất hiện có cho máy tính để bàn và máy tính bảng.
6) Nguồn tham khảo
http://www.pcworld.com.
http://dantri.com.vn
http://xahoithongtin.com.vn
http://www.quantrimang.com.vn
http://thuthuatpc.us
http://support.microsoft.com/kb/2695611/vi-vn
http://www.groovypost.com
http://msdn.microsoft.com/en-US/subs...dex=0&FileId=0
http://windows.microsoft.com/vi-VN/windows-8/iso
http://forums.mydigitallife.info/thr...TM-x86-x64-WZT
http://forumys.blogspot.com/
http://download.com.vn/
http://itexpressvn.net
Và các nguồn tham khảo trên Internet.
http://dantri.com.vn
http://xahoithongtin.com.vn
http://www.quantrimang.com.vn
http://thuthuatpc.us
http://support.microsoft.com/kb/2695611/vi-vn
http://www.groovypost.com
http://msdn.microsoft.com/en-US/subs...dex=0&FileId=0
http://windows.microsoft.com/vi-VN/windows-8/iso
http://forums.mydigitallife.info/thr...TM-x86-x64-WZT
http://forumys.blogspot.com/
http://download.com.vn/
http://itexpressvn.net
Và các nguồn tham khảo trên Internet.
Hãy là người truy cập lịch sự !!!!
Hãy nhấn "like", "thank" hoặc "comment" bài viết nếu thấy hữu ích và cần thiết cho bạn !!!
Hãy truy cập và góp ý chia sẻ để Diễn đàn Blog TaPhiet_KC được phát triển hơn !!
mong đây sẽ là nơi cho các bạn vui chơi giải trí , học hỏi và chia sẻ kiến thức IT cho các bạn và cho mọi người đam mê công nghẹ và ứng dụng công nghệ !!!!!!!!
Chúc các bạn thành công !!!
Mọi chi tiết Xin liên hệ Ban quản trị Blog
Mọi sự trợ giúp trực tiếp xin liên hệ :
Email: taphietit@ymail.com
Yahoo: moitinhdaucuatoi_viet_hy@yahoo.com
Gmail: taphietit@gmail.com
Mobile: 0987530288
3 comments
Free download HitmanPro Latest Version | Antivirus, Antivirus & Security mac, Windows 10. Bootable USB Windows 7
Click Here Click Here Click Here
The bottom of these Mach is on above key produce by Brendan sportsman untold Armageddon for more wear, cause by the two thousand Japanese movie fight noble. Pubg Crack Key
AutoPlay Media Studio 8.5.3.0 Crack 2022 is an activator of Microsoft items (Windows, Office) for the latest form. This utility is incredibly standard since it is a comprehensive strategy for establishment.
Đăng nhận xét